Trời nắng nóng có nhiều tác động tới huyết áp. Nhiệt độ cao có thể làm giảm huyết áp ban ngày nhưng lại làm tăng huyết áp về đêm…
Chúng ta thường thấy tim đập nhanh hơn sau khi ăn một bữa ăn nặng, đặc biệt khi bữa ăn có đồ uống chứa caffein.
Nếu tuân thủ đủ 6 khuyến cáo về lối sống lành mạnh dưới đây có thể giúp bạn ngăn ngừa 92% nguy cơ đau tim và bảo vệ bạn khỏi các bệnh tim mạch khác.
Giảm tiêu thụ muối mới chỉ là bước đầu tiên trong quá trình kiểm soát bệnh tăng huyết áp. Ngoài ra, có rất nhiều biện pháp khác bạn có thể thực hiện để kiểm soát huyết áp của mình.
Trái tim có vai trò quan trọng, giúp bơm máu đi nuôi toàn bộ cơ thể. Chính vì vậy, một khi trái tim bắt đầu bị suy yếu, toàn bộ cơ thể đều có thể bị ảnh hưởng, dẫn tới các biến chứng suy tim nghiêm trọng như suy phổi, suy thận...
Đột quỵ là tình trạng dòng máu lên não bị tắc nghẽn (đột quỵ thiếu máu cục bộ) hoặc mạch máu ở não bị rò rỉ và vỡ ra (đột quỵ xuất huyết). Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện thêm một số yếu tố khá ngạc nhiên có thể làm nguy cơ bị đột quỵ cao hơn ở con người.
Trẻ em cũng có thể bị tăng huyết áp (THA), do đó điều quan trọng là phải khám sức khỏe định kỳ. Từ 3 tuổi trở lên...
Để"làm sạch" động mạch và làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chúng ta nên chú ý sử dụng nhiều các loại thức ăn tốt cho tim mạch, điển hình là 18 loại dưới đây:
Chỉ với rau bina và hạt lạnh, bạn có thể chế biến loại nước uống rất tốt cho tim mạch.
Hiểu rõ các chỉ số khi đo huyết áp không phải là việc dễ, đặc biệt là những từ ngữ như “tâm thu”, “tâm trương” hay “milimet thủy ngân” (mmHg).
Vào tiết trời mùa hè, nắng nóng có thể khiến huyết áp tăng cao rất dễ dẫn đến đột quỵ vì vậy người cao huyết áp cần hết sức cẩn thận.
Khoảng 15-25% bệnh nhân sau đột quỵ phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Nguyên nhân là việc bắt đầu tập phục hồi chức năng quá muộn.