Một nghiên cứu mới cho thấy nguyên nhân gây ra vấn đề giấc ngủ ở những người mắc bệnh tim có thể là do một nhóm dây thần kinh bị tổn thương.
Nghiên cứu mới chỉ ra rằng, bài tập ngồi dựa tường nếu thực hiện đều đặn là một trong những bài tập thể dục hữu hiệu trong hỗ trợ kiểm soát huyết áp.
Nhiều bác sĩ đã lưu ý rằng những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) thường có những quan niệm sai lầm. Dưới đây là 5 lầm tưởng về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và sự thật mà mọi người nên biết.
Một số người ủng hộ đề nghị tăng lượng tỏi trong chế độ ăn uống hoặc dùng chiết xuất tỏi như một chất bổ sung để điều trị và ngăn ngừa huyết áp cao. Bài viết này sẽ xem xét tác dụng của tỏi đối với bệnh tăng huyết áp.
Tăng huyết áp là một bệnh phổ biến, đang có xu hướng trẻ hóa, đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong hoặc tàn phế trong số các bệnh lý tim mạch. Một số người khi mắc tăng huyết áp cho rằng đã uống thuốc rồi thì yên tâm, điều này chưa hẳn đúng.
Bệnh tim mạch là một thuật ngữ mô tả một nhóm các tình trạng y tế liên quan đến bệnh tim hoặc mạch máu. Cùng tìm hiểu các triệu chứng thường gặp của bệnh tim tại bài viết dưới đây.
Mỡ máu cao là yếu tố nguy cơ của bệnh lý tim mạch và đột quỵ dẫn đến nguy hại cho người bệnh.
Mọi đối tượng đều có thể bị mắc bệnh tim mạch, trong đó nam giới có khả năng mắc bệnh tim mạch cao hơn nữ giới. Tuy nhiên, phụ nữ có nhiều khả năng tử vong sau cơn đau tim cao hơn. Cùng tìm hiểu lý do tại sao tại bài viết dưới đây.
Theo nghiên cứu mới từ hàng triệu cuộc thăm khám, chỉ số huyết áp của bệnh nhân có thể thay đổi đáng kể giữa các lần khám bác sĩ. Vậy nên tự đo huyết áp bao lâu một lần? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp là những bệnh liên quan chặt chẽ với nhau. Hai bệnh lý vừa nêu có tần suất xuất hiện cùng nhau thường xuyên trên một người đến mức chúng được coi như là "đôi bạn thân", nhất là ở người trên 40 tuổi.
Bài viết này sẽ xem xét liệu vitamin và chất bổ sung có làm tăng huyết áp hay không, cũng như những chất bổ sung cần tránh nếu bạn bị huyết áp cao, đang dùng thuốc hạ huyết áp hoặc thuốc làm loãng máu.
Bài viết này sẽ chỉ ra các lý do khiến cho việc ngồi quá nhiều có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn.