Sốc nhiệt do nắng nóng là hiện tượng thường gặp nếu như cơ thể lao động, tập luyện dưới thời tiết có nhiệt độ trên 39 độ C mà không cung cấp đủ nước để bù lại mồ hôi đã toát ra.
Khi thấy con có biểu hiện mắt lờ đờ, mặt đỏ gay, cơ thể nóng ran, sốt trên 40 độ C, bố mẹ cần đưa trẻ vào nơi thoáng khí, bỏ hết những gì cản trở sự hô hấp như cúc áo, cúc quần để hạ nhiệt.
Hầu hết mọi người không nghĩ ung thư tuyến tiền liệt là một bệnh có thể dẫn đến tình trạng cấp cứu. Tuy nhiên, có một số triệu chứng ung thư tuyến tiền liệt có thể cần thiết phải đến bệnh viện khẩn cấp.
Cùng tìm hiểu những chấn thương phổ biến do luyện tập và cách phòng tránh trong bài viết dưới đây:
Viêm ruột thừa là chứng rối loạn nghiêm trọng và cần được giám sát y tế. Không nên tự dùng thuốc ở nhà. Tuy nhiên vẫn có một số biện pháp tự nhiên có thể giảm các cơn đau do viêm ruột thừa, điều cần nhất là cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Phẫu thuật cắt ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa để loại bỏ ruột thừa bị viêm hoặc nhiễm khuẩn, một tình trạng được gọi là viêm ruột thừa. Không phẫu thuật, ruột thừa có thể vỡ, làm tràn dịch nhiễm trùng vào dòng máu và ổ bụng, có thể đe dọa tính mạng.
Gãy xương là một tình trạng cần sơ cứu kịp thời, đúng cách, thậm chí một số kiểu gãy xương đòi hỏi phải phẫu thuật, một số khác phải sử dụng nẹp vít, kẽo dãn hoặc treo. Gãy xương có thể mất đến 6-8 tuần để phục hồi.
Khi bị rắn độc cắn, sơ cứu vết thường là vô cùng quan trọng nếu không được xử lý tốt sẽ nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Vì vậy mỗi người hãy tự trang bị cho mình những kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn phòng khi cần thiết.
Chấn thương ở đầu luôn là những chấn thương nguy hiểm khó lường khiến nhiều người lo lắng. Hãy tìm hiểu cách sơ cấp cứu chấn thương đầu như thế nào là đúng nhất.
Tại Mỹ, theo thống kê năm 2013, có khoảng 130 triệu ca cấp cứu. Trong những trường hợp cấp cứu như vậy, bạn – một bệnh nhân sẽ phải cung cấp cho bác sỹ cấp cứu những thông tin cần thiết để bác sỹ có thể đưa ra những chẩn đoán chính xác nhất. Dưới đây là những điều bạn không nên làm trong tình huống này.
Đứng trước thực trạng khi gặp nạn nhân bị tai nạn giao thông nhiều người không dám vào sơ cứu vì sợ làm nặng thêm tổn thương, TS.BS Hoàng Bùi Hải, Khoa Cấp cứu & Hồi sức tích cực, BV ĐH Y Hà Nội tóm tắt một số kiến thức cơ bản, giúp người chứng kiến tự tin hơn khi sơ cứu tai nạn thương tích trên đường phố.
Hãy gọi cấp cứu ngay nếu như bạn thấy một người bị nghẹt thở, khó thở hay thở gấp, bất tỉnh.