Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Sơ cấp cứu ở Người trưởng thành

  • Tìm hiểu về gãy mắt cá chân

    Không phải mọi tổn thương mắt cá chân đều là gãy, nhưng không có cách nào để chứng tỏ rằng bạn có bị gãy mắt cá chân hay không nếu không tiến hành chụp X-quang. Cùng tìm hiểu về những triệu chứng và cách điều trị gãy mắt cá chân tại bài viết sau:

  • Làm gì khi lỡ nuốt phải vật lạ?

    Bất cứ ai cũng có thể sẽ vô tình nuốt phải một vật lạ. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là những đối tượng còn đang rất tò mò về thế giới xung quanh và có xu hướng sẽ cho tất cả mọi thứ vào miệng. Do vậy, đây cũng là đối tượng có nguy cơ cao nuốt phải vật lạ hơn so với người lớn.

  • Những điều cần biết về hiện tượng chuột rút

    Chuột rút cơ có thể là một cơn ác mộng cho những người thường xuyên phải chịu đựng chúng. Đây là hiện tượng các cơ đột ngột bị co thắt gây đau. Trong một số trường hợp, hiện tượng này kéo dài vài giây, nhưng trong các trường hợp khác, nó có thể kéo dài vài phút và trở nên không thể chịu nổi.

  • Viêm ruột thừa cấp

    Viêm ruột thừa cấp là một trong những bệnh lý cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất, thường xảy ra ở nam giới, đặc biệt vào tuổi dậy thì.

  • Dấu hiệu "quá liều" ánh nắng

    Không gì có thể tốt hơn và tuyệt hơn việc tắm nắng trong một ngày hè để gia tăng lượng vitamin D. Nhưng một ngày vui vẻ dưới ánh nắng mặt trời có thể nhanh chóng trở nên nguy hiểm nếu bạn không quan tâm đến những triệu chứng cho thấy mình đẫ tiếp nhận lượng ánh sáng mặt trời quá mức.

  • Những hiểu lầm thường gặp về đuối nước

    Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 6400 người bị đuối nước, trong đó có hơn 50% là trẻ em và trẻ vị thành niên. Đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ ở lứa tuổi 5-14 tuổi. Trung bình, mỗi ngày có khoảng 9 trẻ tử vong do đuối nước. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể giảm được tối thiểu nguy cơ đuối nước nếu hiểu rõ được việc đuối nước xảy ra như thế nào, đối tượng nào có nguy cơ cao hơn và vì sao đối tượng đó lại có nguy cơ cao.

  • Phơi nhiễm với HIV: Lời khuyên cho nhân viên y tế

    Phơi nhiễm với HIV là một trong những phơi nhiễm nghề nghiệp có nguy cơ rất cao đối với nhân viên y tế. Do đó, việc hiểu biết và thực hiện những hướng dẫn phòng tránh và xử trí phơi nhiễm vô cùng quan trọng và cần thiết.

  • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV - Bạn đã biết những gì?

    Trong cuộc sống thường ngày, mỗi chúng ta ai cũng có nguy cơ bị phơi nhiễm HIV. Vậy khi biết mình có nguy cơ cao bị phơi nhiễm HIV sau một hành vi tình dục không an toàn hay sử dụng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV... bạn sẽ làm gì? Bạn sẽ ngay lập tức tìm kiếm sự can thiệp y tế hay ngồi yên một chỗ và cầu nguyện mình không phải là người nhiễm HIV tiếp theo trên thế giới? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây của chúng tôi:

  • Cách xử lý khi bị sứa đốt và chuột rút khi tắm biển mùa hè

    Khi đi tắm biển nhiều người sợ nhất 2 điều là bị sứa đốt và bị chuột rút khi đang bơi lội. Sau đây là một số phương pháp giúp bạn cách xử lý khi vô tình gặp phải những vấn đề trên.

  • Thừa nước - Tình trạng nguy hiểm như thiếu nước

    Bạn đã biết những gì về tình trạng thừa nước? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản nhất về định nghĩa, triệu chứng và cách phòng tránh bị thừa nước trong mọi thời điểm.

  • Cách xử lý khi bị ong đốt

    Bị ong đốt khiến bạn đau buốt, bị sưng và có thể bị nhiễm độc thậm chí tử vong nếu không được xử lý, cứu chữa kịp thời. Vậy, phải làm gì, sơ cứu vết đốt ra sao khi bị ong đốt?

  • Cảnh báo nguy cơ “chết đuối cạn”, tuyệt đối không được chủ quan

    Bạn có biết nguy cơ mắc chứng đuối nước có thể xuất hiện ngay cả khi đã rời bể bơi hay không?

  • 1
  • ...
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • ...
  • 34