Đây được cho là phương pháp hữu hiệu để giảm cơn đau nhức răng mà ai cũng có thể áp dụng.
Khô miệng là tình trạng không có đủ nước bọt để giữ miệng ẩm ướt. Khô miệng có thể ảnh hưởng đến dinh dưỡng và tâm lý, gây khó khăn trong ăn uống, nói, thay đổi vị giác, nhiễm trùng răng miệng…. Ngoài ra khô miệng còn đẩy nhanh sự thoái hoá răng sẽ dẫn tới chứng hôi miệng, sâu răng hoặc các chứng viêm nhiễm trong miệng.
Loét aphthe (áp-tơ) gây tổn thương niêm mạc miệng, biểu hiện bằng những đốm loét đau ở miệng với vết loét nhỏ dưới 1cm...
Không đi nha sĩ và sử dụng thuốc hóa chất, cao răng vẫn sạch bóng nhờ 2 cách đơn giản sau
'Chảy máu răng là dấu hiệu cảnh báo các bệnh về nướu lợi do vi khuẩn tích tụ và bám trên răng', Sally Cram, chuyên gia nha khoa tiết lộ.
Mẹo chữa đau răng sẽ giúp bạn làm dịu cơn đau nhức răng một cách nhanh chóng khi bạn chưa có thời gian đi khám bác sĩ nha khoa.
Hãy thừa nhận đánh răng gần như là bản năng tự nhiên của con người nên các bạn thường không để ý đến việc đó. Tuy nhiên nếu biết đánh răng đúng cách thì bạn có thể phòng ngừa được những bệnh răng miệng như sâu răng, viêm lợi…. Hãy theo những lời khuyên dưới đây để cải thiện kỹ năng đánh răng của bạn.
Dưới đây là những lý do tại sao bạn cần thay đổi thói quen này và tập đánh răng 2 lần/ngày.
Viêm nha chu là một bệnh lý răng miệng rất thường gặp ở nước ta, thường do thiếu sự quan tâm, chăm sóc vệ sinh răng miệng, với tình trạng nướu răng bị viêm, hơi thở hôi... và nghiêm trọng hơn là mất răng!
Rất ít người trong số chúng ta thực hiện đúng lịch khám nha khoa 6 tháng 1 lần. Việc bỏ qua lịch khám nha khoa định kỳ có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bạn, chứ không chỉ ảnh hưởng đến các vấn đề về răng miệng.
Chứng chán ăn tâm thần có thể gây nên nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Những vấn đề này bao gồm cả những triệu chứng như nôn mửa và các vấn đề về răng miệng .
Thay đổi hormon có thể là một trong số nguyên nhân.