Mắc bệnh tiểu đường không có nghĩa là bạn không bao giờ được ăn món tráng miệng nữa. Bằng việc thay đổi đơn giản và công thức nấu món tráng miệng thân thiện cho người bệnh tiểu đường, bạn có thể đáp ứng sự thèm ngọt của bạn mà không sợ bị tăng đường huyết.
Ăn gạo trắng làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường, thậm chí cao hơn rất nhiều so với đồ uống có ga.
Bữa ăn sáng là dịp tuyệt vời trong ngày để bổ sung chất xơ, vitamine và canxi. Điều này có lợi cho bất cứ ai nhưng rất cần cho bệnh nhân đái đường. Đây là những mẹo giúp cơ thể chuyển hóa một cách tốt nhất ngay từ khi ngủ dậy.
Bệnh gút và bệnh giả gút là bệnh lý do ứ đọng tinh thể muối tại khớp và mô liên kết. Mặc dù có những biểu hiện lâm sàng rất giống nhau với hội chứng viêm một hoặc nhiều khớp cấp tính, tái diễn và một số biến chứng ở cơ quan khác nhưng hai bệnh lý này có nguyên nhân và biện pháp điều trị khác nhau.
Bệnh tiểu đường không đáng sợ bằng biến chứng của nó là một trong những nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba hiện nay. Theo Đông y gọi là bệnh “tiêu khát”, chẩn đoán dựa vào “3 nhiều, 1 giảm”: uống nhiều, ăn nhiều, tiểu nhiều, giảm thể trọng.
Hiểu biết về các nguyên nhân gây bệnh bướu cổ cũng như chế độ thực phẩm nên ăn gì, hạn chế ăn gì sẽ hỗ trợ tích cực cho việc điều trị bệnh bướu cổ
Ðái tháo đường (ÐTÐ) là nguyên nhân phổ biến gây suy thận giai đoạn cuối cần phải lọc máu chu kỳ. Bệnh thận do ÐTÐ là một biến chứng được coi là nguy hiểm và điều trị tốn kém nhất.
Biến chứng võng mạc do bệnh đái tháo đường (tiểu đường) là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực, mù lòa. Phòng ngừa và bảo vệ mắt sớm chính là chìa khóa giúp hạn chế mù lòa, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
Có những điều rất cơ bản mà người bệnh tiểu đường nào cũng phải biết để có thể chủ động kiểm soát bệnh của mình đồng thời nhanh chóng vượt qua nó.
Lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng như tiểu đường, bệnh về mắt, thận, thần kinh, tim mạch… Ngay cả người không bị tiểu đường vẫn có thể tăng đường.
Cuộc sống bận rộn, thêm vào đó là những yêu cầu của bệnh tiểu đường làm bạn bắt đầu cảm thấy mệt mỏi. Nhưng chỉ cần một vài thay đổi nhỏ, bạn có thể cải thiện mức đường huyết của mình cũng như sống chung được với bệnh tiểu đường.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đường máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá chất đường, chất béo, chất đạm. Hệ quả của tăng đường máu mạn tính là tổn thương nhiều cơ quan như: mắt, thận, thần kinh, tim mạch…