Người bệnh tiểu đường ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý với những thực phẩm nên và không nên ăn, cũng cần chú ý tới lượng chất lỏng hấp thu.
Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị một loạt các hậu quả y tế tiêu cực trong quá trình tiến triển của bệnh, như là chức năng thận.
GSM (genitourinary syndrome of menopause), tạm dịch là hội chứng niệu dục thời kỳ mãn kinh, được chính thức sử dụng thay thế cho thuật ngữ trước đây là VVA (vulvovaginal atrophy: thiếu dưỡng âm hộ - âm đạo) bời Hội Nghiên cứu Sức khỏe tình dục phụ nữ Quốc tế và Hội Mãn kinh Bắc Mỹ vào năm 2014.
Chế độ ăn là một trong ba phương pháp chính trong điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ).
Hầu hết tất cả các phụ nữ khi bước vào độ tuổi 40 trở lên bắt đầu có các chứng rối loạn tiền mãn kinh, nhiều khi các chứng rối loạn khiến cho họ cảm thấy vô cùng mệt mỏi, khó chịu, cáu gắt …ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và giao tiếp với những người xung quanh.
Ngày nay bệnh đái tháo đường (còn gọi bệnh tiểu đường) đang phát triển trên quy mô toàn thế giới, không những ở các nước phát triển mà cả các nước đang phát triển cũng có tỷ lệ mắc rất cao. Việt Nam có tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5%.
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường )có thể gặp hầu hết ở mọi lứa tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến các thông tin chi tiết nhất về bệnh tiểu đường ở người cao tuổi giúp bạn có thể chăm sóc sức khỏe cho người già bị bệnh tiểu đường tốt hơn.
Các chuyên gia ở Trung tâm Langone Medical Center (LMC) trực thuộc ĐH New York đang tiến gần đến việc cho ra đời một loại thực phẩm đa năng: viên thuốc “3 trong 1” có khả năng chữa đồng thời 3 căn bệnh là Alzheimer (suy giảm trí nhớ), bệnh tim và đái tháo đường týp 2.
Ngày tết, chế độ ăn uống, ngủ nghỉ sẽ dễ xáo trộn bởi nhiều cuộc vui. Vì vậy, rất cần có một chế độ sinh hoạt khoa học, tránh mắc phải hội chứng rối loạn chuyển hóa ở mỗi người.
Ngày Tết, ăn uống khó kiểm soát, người bệnh đái tháo đường sẽ dễ bị “vỡ kế hoạch” sức khỏe. Vì vậy, nên tuân thủ một chế độ ăn uống khoa học để có sức khỏe tốt.
Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường, gây tăng đường huyết mãn tính kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid, protid và điện giải. Bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng tới tất cả các bộ phận trong cơ thể.
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là một loại bệnh về nội tiết do rối loạn chuyển hóa chất đường trong máu khiến cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao