Dậy thì sớm là khi cơ thể trẻ em bắt đầu thay đổi thành cơ thể người lớn quá sớm. Dậy thì sớm được coi la ở thời điểm trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Nguyên nhân gây dậy thì sớm thường không rõ ràng. Một số nguyên nhân xảy ra bao gồm nhiễm trùng, các vấn đề về hormone, khối u, vấn đề liên quan đến não hoặc chấn thương dẫn đến dậy thì sớm.
Những năm thiếu niên là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của trẻ, được đánh dấu bằng sự khởi đầu của tuổi dậy thì và có những thay đổi đáng kể về thể chất. Trong số những thay đổi này, một khía cạnh thường được cả cha mẹ và con cái quan tâm chính là sự tăng trưởng chiều cao.
Nghiên cứu gần đây cho thấy dậy thì có thể xảy ra sớm hơn đối với cả bé trai và bé gái. Trung bình, bé gái sẽ bắt đầu dậy thì vào khoảng 11 tuổi và bé trai vào khoảng 12 tuổi. Nếu dậy thì bắt đầu sớm hơn, đó có thể là dấu hiệu của tình trạng dậy thì sớm. Tình trạng này xảy ra trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai. Cần tìm hiểu lý do tại sao tuổi dậy thì có thể xảy ra sớm hơn, các dấu hiệu và nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Nhiều cha mẹ chưa áp dụng đúng phương pháp chăm sóc chiều cao cho con ở từng giai đoạn phát triển, đến khi con bước vào độ tuổi 19 - 20 mới vội vã tìm cách cải thiện thì đã muộn. Biết được thời điểm ngừng cao của con, phụ huynh sẽ có cách đầu tư chính xác để con cao lớn vượt trội.
Sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, thực phẩm kích thích tăng trưởng đẩy trẻ em vào nguy cơ dậy thì sớm đang trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Việc dậy thì quá sớm có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe và cướp đi cơ hội cao đạt chuẩn của trẻ. Cha mẹ nên làm gì để ngăn chặn con dậy thì sớm, xử lý như thế nào khi con dậy thì sớm, cách tăng chiều cao cho trẻ dậy thì sớm là gì?
Hormone sinh dục nữ, hoặc steroid giới tính, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển giới tính, sinh sản và sức khỏe nói chung. Nồng độ hormone giới tính thay đổi theo thời gian. Một số thay đổi quan trọng nhất xảy ra ở tuổi dậy thì, mang thai và mãn kinh.
Theo chuyên gia dinh dưỡng, chế độ dinh dưỡng hợp lý cùng môi trường sống lành mạnh trong 2 giai đoạn phát triển của trẻ sẽ giúp đạt chiều cao tối ưu.
Ở thiếu nữ tuổi dậy thì, nhất là khi ở thời kỳ kinh nguyệt xuất hiện hằng tháng, thường gặp tình trạng thiếu máu, thiếu sắt mà y học gọi là 'hội chứng xanh lướt thiếu nữ'.
Dậy thì là giai đoạn cơ thể trẻ em bắt đầu chuyển đổi thành cơ thể của một người trưởng thành. Dậy thì muộn (delayed puberty) là khi các dấu hiệu trưởng thành thể chất về mặt tính dục không xuất hiện ở độ tuổi mong muốn.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy tuổi dậy thì dường như đang đến sớm hơn đối với cả trẻ trai và trẻ gái. Trung bình, các bé gái thường sẽ bắt đầu tuổi dậy thì quanh khoảng 11 tuổi và các bé trai thường sẽ bước vào tuổi dậy thì quanh khoảng 12 tuổi. Tuy nhiên, thông thường, trẻ vẫn được coi là bình thường nếu bước vào tuổi dậy thì trong khoảng từ 8-14 tuổi.
Về mặt y học, lo lắng và trầm cảm ở thanh thiếu niên về đa phần không khác biệt so với biểu hiện ở người trưởng thành. Tuy nhiên, cũng có những triệu chứng biểu hiện khác biệt với người trưởng thành.
Nếu bạn từng trải qua các giai đoạn của tuổi dậy thì, chắc hẳn bạn sẽ còn nhớ về những thay đổi của bản thân trong khoảng thời gian đó. Khi bạn trở làm cha, làm mẹ, đó cũng là lúc bạn bắt đầu đặt ra những quan tâm lo lắng về giai đoạn kỳ diệu này của con trẻ.