Vị trí đau mắt
Đôi khi sự khó chịu hoặc đau ở mắt là do các bệnh liên quan đến mắt hoặc các bộ phận xung quanh như:
Các bệnh thường gặp về mắt
Viêm bờ mi: viêm hoặc nhiễm trùng ở mi mắt, thường không gây đau.
Viêm kết mạc (đau mắt đỏ): là tình trạng viêm ở kết mạc do dị ứng hoặc nhiễm trùng (virus hoặc vi khuẩn), mạch máu ở kết mạc bị sưng lên, khiến cho mắt có màu đỏ, ngứa, khó chịu, bệnh thường không gây đau.
Trầy giác mạc: là vết xước trên giác mạc, dễ xảy ra khi bạn dụi mắt. Điều trị bệnh bằng nhỏ thuốc kháng sinh, bệnh thường khỏi sau một vài ngày.
Nhiễm trùng mắt (viêm giác mạc): là tình trạng viêm hoặc nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus. Việc đeo kính áp tròng qua đêm hoặc kính áp tròng bị bẩn có nhiều khả năng gây ra bệnh này.
Dị vật giác mạc: dị vật nào đó ở trong mắt như bụi bẩn, có thể gây kích ứng. Hãy rửa sạch bằng nước sạch hoặc nước mắt nhân tạo. Nếu không lấy dị vật thì mắt bạn sẽ bị trầy xước.
Tăng nhãn áp: là hiện tượng thủy dịch tích tụ trong mắt, gây áp lực lên dây thần kinh thị giác, thời gian đầu thường không có dấu hiệu gì. Nếu không điều trị có thể gây mất thị lực. Có một trường hợp nguy hiểm là tăng nhãn áp góc đóng cấp tính, đây là tình trạng áp lực bên trong mắt tăng đột ngột, gây đau mắt dữ dội, buồn nôn và nôn, đau đầu, giảm thị lực. Bệnh này cần điều trị càng sớm càng tốt để tránh bị mù lòa.
Viêm màng bồ đào: là viêm bên trong mắt do chấn thương, nhiễm trùng hoặc liên quan đến hệ thống miễn dịch. Các triệu chứng của bệnh bao gồm đau, mắt đỏ, giảm thị lực.
Viêm dây thần kinh thị giác: là tình trạng viêm làm tổn thương dây thần kinh thị giác. Nguyên nhân do bệnh đa xơ cứng và một số bệnh khác. Viêm dây thần kinh thị giác gây mất thị lực, khó chịu khi bạn nhìn từ bên này sang bên kia.
Viêm xoang: nhiễm trùng một trong các xoang. Khi áp lực tích tụ phía sau mắt sẽ gây đau ở một hoặc cả hai bên.
Lẹo mắt: là tình trạng sưng ở bờ mi mắt, do tuyến dầu, lông mi hoặc nang lông bị nhiễm trùng hoặc viêm.
Đọc thêm tại bài viết: Những bệnh dễ nhầm với đau mắt đỏ
Các triệu chứng đi kèm
Đau mắt có thể đi kèm với các triệu chứng khác như:
Các triệu chứng đi kèm này sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác, từ đó đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh
Hãy đi khám nếu bạn bị đau mắt, nhất là khi bạn gặp phải các triệu chứng đi kèm như giảm thị lực, đau đầu, hoặc buồn nôn và nôn.
Các bác sĩ sẽ dùng một số dụng cụ để khám như:
Điều trị
Với mỗi nguyên nhân khác nhau sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Sau đây là một số phương pháp điều trị mà bác sĩ có thể đưa ra:
Cách duy nhất để tìm ra nguyên nhân gây đau mắt và lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp là đi khám càng sớm càng tốt, đừng quên tuân thủ điều trị theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất.
Tháng 4 này, Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam hân hoan chào mừng sinh nhật lần thứ 6 với vô vàn ưu đãi và quà tặng khi khám dinh dưỡng. Chương trình ưu đãi áp dụng từ ngày 01/04/2024 đến hết ngày 30/04/2024.
Để đặt lịch khám, Quý khách vui lòng liên hệ Hotline 0935.18.3939 / 024.3633.5678 hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Mùa xuân đến, mang theo không khí ấm áp và sức sống mới cho vạn vật. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm giao mùa, khí hậu biến đổi thất thường, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus và mầm bệnh sinh sôi phát triển.
Ngày 2 tháng 4 hàng năm, thế giới cùng hướng về Ngày Thế Giới Nhận Thức về Tự Kỷ – một sự kiện do Liên Hợp Quốc khởi xướng nhằm kêu gọi sự quan tâm sâu sắc hơn đến rối loạn phổ tự kỷ (ASD).
Mùa xuân là thời điểm giao mùa, khí hậu thất thường, hanh khô, độ ẩm thấp, dễ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ.
Tuổi mãn kinh không chỉ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe sinh lý nữ, mà còn ảnh hưởng đến làn da. Chị em phụ nữ nên lưu ý điều gì khi chăm sóc da tuổi ngoài 40?
Giao mùa là thời điểm chuyển tiếp giữa các mùa trong năm, kéo theo sự thay đổi của thời tiết, khí hậu. Đối với người cao tuổi, giai đoạn này thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe do hệ miễn dịch suy giảm và cơ thể dần lão hóa.
Một nghiên cứu mới cho thấy, hoạt động thể chất vừa phải như đi bộ nhanh, yoga, làm vườn… mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ tử vong.
Các vấn đề dạ dày khi chạy bộ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây khó chịu cho người chạy. Bạn có thể gặp tình trạng co thắt, đau bụng dẫn đến tiêu chảy trong khi chạy.
Hầu hết mọi người có thể ăn chanh hoặc uống nước chanh một cách an toàn nhưng vì chanh có tính acid nên nó có nguy cơ gây bất lợi cho một số trường hợp cụ thể. Vậy nhóm người nào nên hạn chế ăn chanh?