Theo Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Trung Quốc cho biết, vaccine COVID-19 của nước này không đạt khả năng bảo vệ ở mức quá cao. Vaccine COVID-19 của Trung Quốc được biết dưới tên Sinovac – do Trung Quốc sản xuất và mới đây đã được WHO phê duyệt cho sử dụng khẩn cấp.
Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?
Các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu để tìm ra mức độ hiệu quả của vaccine COVID-19 ngăn những người được tiêm chủng truyền virus cho người khác. Các chuyên gia y tế cảnh báo rằng cho đến khi phần lớn mọi người được tiêm chủng, chúng ta nên tiếp tục đeo khẩu trang ở nơi công cộng, bất kể tình trạng tiêm chủng của chúng ta như thế nào. Một khi đủ số người trong cộng đồng được tiêm chủng, nguy cơ lây truyền sau khi tiêm sẽ trở nên ít vấn đề hơn.
Mới đây, các nhà khoa học đã báo cáo rằng virus Sars-CoV-2 có thể lây lan rộng hơn phạm vi 6 feet – tức khoảng 1,8 mét. Điều này trái ngược với những gì đã được biết trước đây rằng khả năng lây lan của virus sẽ ít hơn nếu ở khoảng cách xa hơn con số này.
Ở giai đoạn mạn tính, người nhiễm HIV thường không có triệu chứng, vì vậy, họ có thể không biết mình mắc bệnh hoặc khi phát hiện đã ở giai đoạn nặng.
Các chuyên gia khuyên rằng mọi người cần tuân thủ lịch tiêm liều vaccine thứ hai của vaccine COVID-19. Họ nói rằng tỷ lệ nhập viện hoặc bị bệnh nặng giảm đáng kể sau khi tiêm mũi thứ hai. Liều thứ hai ngừa COVID-19 có thể được tiêm trong vòng 6 tuần sau khi tiêm mũi thứ nhất.
Bệnh sởi có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, viêm não, tiêu chảy, suy dinh dưỡng thậm chí là tử vong.
Khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa tiếp nhận bệnh nhi 7 tháng tuổi nhập viện do bị thủy đậu.
Cha mẹ đừng chỉ quan tâm đến mỗi COVID-19 mà quên mất các dịch bệnh nguy hiểm như sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết cũng đang vào mùa.
Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ nên rất dễ bị lây nhiễm virus, vi khuẩn từ nụ hôn của người lớn.
Mùa mưa đến cũng là lúc phải nâng cao cảnh giác với nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, trong đó có sốt xuất huyết. Đây là bệnh có thể chủ động phòng tránh, nhất là trong thời điểm dịch COVID-19 đang còn nhiều biến động, càng không thể để tình hình "dịch chồng dịch" gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Bệnh tay chân miệng (TCM) nếu không được điều trị kịp thời có thể gây một số như biến chứng thần kinh (viêm não - viêm màng não), tim mạch (viêm cơ tim), hô hấp (phù phổi cấp… Vì vậy, cần có kế hoạch ngừa bệnh này.