Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế tại Việt Nam cũng như trên thế giới, diễn biến nặng hoặc tử vong hầu hết có liên quan đến người có nhiều bệnh nền như suy thận, bệnh lý tim mạch, bệnh phổi, ung thư, béo phì, đái tháo đường...
Sự lây lan nhanh chóng của biến chủng Delta nguy hiểm đang có xu hướng lây lan khắp toàn cầu gây nên nhiều biến chứng kèm theo. Tuy vậy, nếu hầu hết (lý tưởng là toàn bộ) các đối tượng trong diện chỉ định được tiêm vaccine thì biến thể Delta sẽ bị tiêu diệt nhanh hơn ở người đã tiêm vaccine.
Cho đến thời điểm hiện tại, có 8 biến thể của virus SARS-COV-2 đã được tìm thấy kể từ tháng 9 năm 2020. Bài viết sẽ nêu các thông tin sơ qua về các biến thể virus hiện đang tồn tại và khả năng đáp ứng của các vaccine hiện hành đối với các biến thể đó.
Các nhà nghiên cứu từ Hệ thống Y tế Mount Sinai (New York, Mỹ) vừa báo cáo kết quả nghiên cứu toàn bộ bộ gen đầu tiên để điều tra nguyên nhân của một hội chứng viêm hiếm gặp nhưng nghiêm trọng ở trẻ em sau khi nhiễm SARS-CoV-2.
Gan là một cơ quan nội tạng lớn nhất với nhiều chức năng thiết yếu của cơ thể. Giữ cho gan của bạn ở trạng thái tốt là điều quan trọng để duy trì sức khỏe. Đôi khi do vô tình mà bạn lại khiến cho lá gan của mình bị ốm.
Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi một số quốc gia nên hoãn việc tiêm mũi tiêm tăng cường của vaccine COVID-19 trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang leo thang tại nhiều quốc gia khác trên toàn thế giới.
Mục tiêu nghiên cứu: Thiết kế một bộ xét nghiệm sử dụng phương pháp multiplex real-time PCR thực hiện được tại các phòng thí nghiệm chẩn đoán để phát hiện 4 biến thể Alpha, Beta, Gamma và Delta cùng hai đột biến giúp virus lây lan nhanh (D614G) và có thể trốn thoát hoạt động của kháng thể đặc hiệu (E484K).
Theo Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên có thể tiêm vaccine phòng COVID-19, ngoại trừ vaccine Sputnik-V. Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy đây là một quyết định hợp lý.
Mới đây, theo nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng tải trên tạp chí JAMA Network Open vào ngày 06/08/2021 cho biết: những người từng nhiễm COVID-19 có thể chỉ cần 1 mũi tiêm vaccine của Pfizer/BioNTech là đủ. Tuy đây chỉ là một nghiên cứu nhỏ ban đầu, song nó cho thấy việc tiêm vaccine vẫn là cần thiết, trước những thông tin cho rằng những người từng bị nhiễm sẽ không cần phải tiêm vaccine.
Thực phẩm tác dụng chống viêm thường là rau họ cải; các loại hạt như hạnh nhân, óc chó; các loại cá như cá thu, cá hồi..., thích hợp dùng sau tiêm vaccine Covid-19.
Tính cho đến hiện tại, chưa có một loại thuốc nào được chấp nhận để điều trị COVID-19 một cách rộng rãi cả. Tuy nhiên, không phải vì thế mà các nghiên cứu về các thuốc điều trị COVID-19 dừng lại. Dưới đây, Viện Y học ứng dụng Việt Nam giúp bạn tổng hợp lại một số thông tin cần biết về các loại thuốc đang được nghiên cứu để điều trị COVID-19.
Coronavirrus giống như bất cứ virus nào chúng có thể tấn công trực tiếp vào cơ tim gây ra viêm.