Khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh hoặc vaccine, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên, phân chia nhanh chóng và biệt hóa thành các tế bào plasma tạo ra các protein gọi là kháng thể. Cơ thể con người không thể thúc đẩy phản ứng kháng thế mãi mãi, hàm lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian.
Sốt xuất huyết nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong. Vậy thời gian ủ bệnh là bao lâu và khi nào cần nhập viện là những vấn đề nhiều người thắc mắc. Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu hơn về vấn đề này.
Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin Bộ Y tế đã thống nhất việc tiêm mũi 4 vaccine Covid-19 cho 3 nhóm đối tượng, giúp tăng cường miễn dịch phòng bệnh.
Sốt xuất huyết hay sốt virus là hai bệnh khác nhau do các loại virus khác nhau gây ra. Ở giai đoạn đầu, những triệu chứng của hai bệnh khá giống nhau khiến nhiều người bị nhầm lẫn.
Ngày 29/3/2022, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã cho phép tiến hành tiêm liều tăng cường thứ 2 của vaccine COVID-19 do hãng dược Pfizer-BioNTech hoặc Moderna sản xuất trên đối tượng người cao tuổi và một số người bị suy giảm miễn dịch. Các bằng chứng khoa học nhìn chung ủng hộ việc tiêm mũi tiêm tăng cường thứ 4, khi mà khả năng bảo vệ của các mũi tiêm trước đây giảm dần theo thời gian.
Diễn tiến bệnh sốt xuất huyết phức tạp, khó tiên lượng. Bệnh có thể chuyển nặng ở bất kỳ người nào, bất kỳ lứa tuổi. Do đó, không được chủ quan và nhận thức sai lầm về bệnh sốt xuất huyết.
Trẻ em hiếu động, chạy nhảy hoạt động thường xuyên nên thân nhiệt thường cao hơn người lớn, nhịp thở và nhiều mồ hôi hơn nên có thể khiến muỗi dễ phát hiện và đốt. Ngoài ra, trẻ chưa có ý thức phòng muỗi đốt nên dễ mắc sốt xuất huyết hơn người lớn.
Bệnh lậu có thể ảnh hưởng đến cả người lớn và trẻ em, nam cũng như nữ, phổ biến nhất ở độ tuổi 15-24 tuổi.
Sốt xuất huyết Dengue là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở nước ta, dễ bùng phát vào mùa mưa và có nguy cơ gây thành dịch. Khi mắc bệnh, nếu người bệnh chủ quan, lơ là cho rằng sốt virus thông thường sẽ khiến bệnh trở nặng và gây nhiều biến chứng.
Zona thần kinh là căn bệnh nhiễm trùng thường gặp. Virus gây bệnh zona thần kinh thuộc loại Virus Herpes, cũng là virus gây bệnh thủy đậu. Bệnh tương đối lành tính nhưng nếu không được điều trị đúng và kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm.
Trầm cảm và đái tháo đường là 2 căn bệnh thuộc di chứng hậu COVID-19 được ghi nhận trong những nghiên cứu gần đây. Có cách nào để kiểm soát chúng?
Mệt mỏi là một triệu chứng của COVID-19. Tuy nhiên, cảm giác mệt mỏi không chỉ xảy ra khi bạn mắc COVID-19, nó có thể xuất hiện khi nhiễm các loại virus khác nhau và các tình trạng y tế khác. Vậy làm thế nào để nhận biết sự mệt mỏi là do COVID-19?