Bệnh tiểu đường được chia làm 3 loại chính là tiểu đường type 1 với đối tượng chủ yếu là trẻ em, tiểu đường type 2 với đối tượng là người lớn và type 3 thì giành cho phụ nữ mang thai.
Bệnh tiểu đường ngày càng phát triển mạnh không chỉ ở người già hệ miễn dịch bị suy yếu mà ngay cả những người trẻ cũng có thể mắc bệnh này. Nguyên nhân là do lượng đường đưa vào cơ thể không được chuyển hóa hết. Ngoài việc phải ăn uống kiêng khem khi mắc bệnh, người bệnh còn phải lo đối phó với những nguy cơ tiềm ẩn đó là các biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường gây ra. Khi đã bị bệnh tiểu đường thì việc chữa bệnh khác rất lâu lành, thậm chí không thể chữa khỏi. Dưới đây là 5 nguy cơ tiềm ẩn của bệnh tiểu đường
Căn bệnh tiểu đường gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh bằng các biến chứng nguy hiểm như cao huyết áp, mù lòa, tàn phế, các bệnh về tim mạch… Ngoài ra rất nhiều bệnh nhân lo lắng khi bị co cơ, cứng khớp. Đây là một biến chứng khá nhiều người bệnh lâu năm gặp phải nhưng lại ít được quan tâm.
Tiểu đường thai kì là vấn đề mà rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải. Có khoảng 5% số phụ nữ mang thai mắc phải triệu chứng này.Thường thì bệnh tiểu đường thai kì sẽ kéo dài cho đến khi sanh xong, lượng đường huyết sẽ nhanh chóng bình thường trở lại.Nhưng cũng có những người tiếp tục phát triển thành bệnh tiểu đường type 2 khá nguy hiểm. Nguyên nhân khiến các chị mắc căn bệnh này là do trong thời kì mang thai người mẹ cần nhiều năng lượng hơn và rất nhiều người đã gia tăng lượng đường để bù đắp năng lượng này. Nếu không được kiểm soát tốt thì phụ nữ mang thai bị tiểu đường có nguy cơ bị sảy thai khá cao kèm theo đó là các nguy cơ tiềm ẩn gây nguy hiểm cho cả bà mẹ.
Bạn thích lái ôtô tới nơi làm việc hơn là đi phương tiện công cộng? Kết quả của một nghiên cứu mới đây có thể làm bạn đổi ý. Đi xe buýt hoặc tàu tới nơi làm việc thay vì lái ôtô có thể giảm nguy cơ huyết áp cao, tiểu đường và thừa cân.
Bệnh tiểu đường type 1 thường xảy ra ở trẻ em hoặc những người trẻ dưới 30 tuổi . Bệnh xảy ra khi tuyến tụy của cơ thể không còn khả năng sản xuất insulin nữa và người bệnh phải chích insulin mỗi ngày để duy trì sự sống. Tỷ lệ người mắc tiểu đường loại 1 chỉ chiếm khoảng 10% tổng số bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh cần kiểm soát tốt lượng đường trong máu để hạn chế các biến chứng nguy hiểm về tim, mạch máu, thần kinh, mắt, thận…
Như chúng ta đã biết, hiện nay bệnh tiểu đường được xem là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể lấy đi sinh mạng người bệnh bất kỳ lúc nào lượng đường huyết thiếu hụt và không được bổ sung kịp thời. Ngoài việc điều trị tạm thời bằng các loại thuốc, chủ yếu là insulin thì căn bệnh này chưa có bất kỳ một loại thuốc đặc trị nào.
Kiểm soát chỉ số đường huyết sau ăn bình thường và ổn định đã làm giảm một cách có ý nghĩa tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ), bởi chỉ số đường huyết sau ăn tăng vọt là một trong những yếu tố nguy cơ tim mạch hàng đầu. Hiện nay đây là một trong những mục tiêu điều trị quan trọng đối với người bệnh ĐTĐ tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Nếu có các dấu hiệu dưới đây, bạn hãy đề nghị bác sĩ cho thực hiện test chuyên sâu, từ đó biết cơ thể mình có trục trặc hay không, và lúc nào cần thay đổi chế độ ăn và luyện tập để tránh xa bệnh tiểu đường thật sự.
Một nghiên cứu mới cho thấy ăn trái cây giúp bảo vệ mắt khỏi các biến chứng mà có thể dẫn đến mất thị lực ở người bị tiểu đường.
Trong hàng thập kỷ qua, bệnh đái tháo đường type 2 (tiểu đường type 2) chỉ được coi như một căn bệnh của người lớn. Tuy nhiên hiện nay, căn bệnh từng được coi là chỉ gặp ở người lớn này lại đang trở nên khá phổ biến ở trẻ em.
Một nghiên cứu về chế độ ăn của người Tây Ban Nha cho thấy ăn nhiều thịt đã chế biến làm tăng cân và nguy cơ béo phì. Trong khi đó, ăn cá có thể giúp hạ nồng độ đường glucose trong máu và giảm nguy cơ bị tiểu đường ở người trung niên và cao tuổi.