Nếu có các dấu hiệu dưới đây, bạn hãy đề nghị bác sĩ cho thực hiện test chuyên sâu, từ đó biết cơ thể mình có trục trặc hay không, và lúc nào cần thay đổi chế độ ăn và luyện tập để tránh xa bệnh tiểu đường thật sự.
Một nghiên cứu mới cho thấy ăn trái cây giúp bảo vệ mắt khỏi các biến chứng mà có thể dẫn đến mất thị lực ở người bị tiểu đường.
Trong hàng thập kỷ qua, bệnh đái tháo đường type 2 (tiểu đường type 2) chỉ được coi như một căn bệnh của người lớn. Tuy nhiên hiện nay, căn bệnh từng được coi là chỉ gặp ở người lớn này lại đang trở nên khá phổ biến ở trẻ em.
Một nghiên cứu về chế độ ăn của người Tây Ban Nha cho thấy ăn nhiều thịt đã chế biến làm tăng cân và nguy cơ béo phì. Trong khi đó, ăn cá có thể giúp hạ nồng độ đường glucose trong máu và giảm nguy cơ bị tiểu đường ở người trung niên và cao tuổi.
Uống nước ngọt có ga hàng ngày trong 10 năm làm tăng 13% nguy cơ bị tiểu đường.
Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy chỉ sau 2 năm, khả năng điều tiết lưu thông máu của người mắc tiểu đường type 2 bị suy giảm, dẫn đến thoái giảm khả năng nhận thức và xử lý thông tin.
Đứng một phần tư thời gian trong ngày có thể giảm 32% nguy cơ béo phì.
Theo một nghiên cứu mới được trình bày tại hội thảo khoa học năm 2015 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, ăn nhiều đồ ăn nấu tại nhà có thể giúp ngăn ngừa tiểu đường type 2.
Trong tương lai, trà xanh có thể là đơn thuốc được các bác sĩ kê để điều trị thoái hóa nhận thức do béo phì.
Khi mang thai, cơ thể phụ nữ có sự thay đổi không chỉ về hình thể mà tâm sinh lý cũng có nhiều biến đổi trong thời kỳ này…
Về già, hệ thống điều hòa đường huyết kém nhạy bén, do vậy dễ dẫn đến triệu chứng tăng hoặc hạ đường huyết. Bất cứ biểu hiện bất thường nàò về đường huyết ở người cao tuổi cũng có thể gây hậu quả xấu.