Bệnh Celiac và tiểu đường là một sự phối hợp phổ biến, đặc biệt ở những người mắc tiểu đường tuýp 1. Tỉ lệ ước tính của bệnh Celiac trong số những người mắc tiểu đường là từ 10 đến 20% (có nghĩa là trong số 100 người mắc tiểu đường, có khoảng 10 đến 20 người mắc bệnh Celiac). Bằng sự so sánh này, tỉ lệ mắc bệnh Celiac trong tổng số dân ở Mỹ là 1%.
Bạn có thể dùng lá trầu không, lá ổi, lá chè hoặc lá lốt để khắc phục tình trạng nước ăn da.
Những bệnh nhân tiêu thụ khoảng 2 khẩu phần cá trong một tuần sẽ giảm nguy cơ tiến triển thành bệnh võng mạc do tiểu đường tới 48%.
Với những người béo phì thường ngồi một chỗ cả ngày, thay đổi tư thế như đứng lên, đi bộ chậm hoặc đạp xe chậm làm giảm lượng đường huyết trung bình cả ban ngày và ban đêm.
Testosteron là hormone sinh dục nam có ảnh hưởng đến nhiều mặt của cơ thể, chứ không chỉ là nhu cầu tình dục. Hormone này cũng chịu trách nhiệm duy trì sức mạnh của cơ, xương, sản xuất tinh trùng và phát triển tóc.
Điều trị insulin gần như là bắt buộc với hầu hết người mắc tiểu đường typ 2, do tụy của họ đã không còn sản xuất đủ insulin đồng thời cơ thể cũng không đáp ứng tốt với lượng insulin ít ỏi đó. Việc tiêm insulin sẽ giúp những người này dự trữ đường máu đúng cách, giữ lượng đường huyết trong giới hạn cho phép và ngăn chặn được các biến chứng nghiêm trọng của bệnh tiểu đường.
Hóc-môn tăng trưởng (GH) giúp cho cơ thể bạn phát triển nhưng nếu quá nhiều sẽ gây ra bệnh lí.
Bệnh suy giáp có thể làm tăng nguy cơ mắc phải các biến chứng khác, ví dụ như bệnh tim mạch và chứng ngưng thở khi ngủ.
Dân văn phòng không nên ngồi lâu mà thay vào đó thỉnh thoảng nên đứng dậy đi lại, uống nước, ăn trái cây giúp tăng cường chuyển hóa, phòng ngừa bệnh tiểu đường và tim mạch.
Bước vào thời kỳ mãn kinh, có rất nhiều rối loạn xảy ra trong cơ thể người phụ nữ; cảm giác quay cuồng đầu óc là triệu chứng điển hình của mãn kinh, khiến các chị em bất an và cảm thấy không thoải mái. Để biết được cách phòng và chống các đợt chóng mặt, cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.
Một chu kỳ kinh nguyệt trung bình là 28 ngày, và có thể dao động từ 21-35 ngày, được tính bằng khoảng cách giữa hai chu kỳ kinh nguyệt liền kề nhau. Ở phụ nữ mắc bệnh tiểu đường, kinh nguyệt có chút phức tạp hơn do hậu quả tương tác của các hormon trong cơ thể.
Thời kỳ mãn kinh, lượng mỡ trong cơ thể và vòng eo thường tăng lên. Tuy nhiên, vận động thể chất nhẹ nhàng, làm vườn, đi bộ...có thể làm nên điều ngược lại!