Không ít cha mẹ cố ép con ăn nhiều nhưng không để ý tới chất lượng dinh dưỡng hợp lý trong khẩu phần ăn, các vi chất quan trọng dễ bị các mẹ bỏ qua khiến trẻ chậm lớn, biếng ăn, hay mắc bệnh nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng và chậm phát triển chiều cao…
Sau bữa ăn vài giờ hoặc sau một đêm ngủ dậy bạn có cảm giác đói là hoàn toàn bình thường và bạn cần ăn uống để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, cần lưu ý có một số loại thực phẩm ăn hoặc uống khi đói sẽ không tốt cho sức khỏe.
Thức ăn nhanh có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường và bệnh tim. Giờ đây các nhà nghiên cứu mới phát hiện ra, ăn nhiều thức ăn nhanh cũng có thể góp phần gây bệnh gan nhiễm mỡ, một tình trạng khiến chất béo tích tụ trong gan.
Nhiều bậc cha mẹ vì quá yêu con, lo lắng cho con nên đã ép con ăn quá mức. Vậy cần cho trẻ ăn lượng như thế nào để mỗi bữa ăn là một niềm vui và không trở thành nỗi kinh hoàng đối với trẻ?
Biếng ăn có thể hiểu nôm na là ngần ngại không muốn ăn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ, điều cần thiết là phải tìm hiểu, chẩn đoán chính xác, từ đó đề ra hướng điều trị phù hợp cũng như đề phòng bệnh quay trở lại.
Trong giai đoạn mọc răng, em bé sẽ rất khó chịu bởi những biểu hiện đi kèm như: chảy nước dãi, ho, lợi sưng đau, mệt mỏi...
Trẻ thừa cân, béo phì thường có chỉ số thông minh thấp hơn trẻ có cân nặng bình thường. Béo phì ở trẻ em nếu không phòng và điều trị sớm sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Nếu như bạn đã chán ngấy trứng nhưng vẫn muốn nạp thêm những dưỡng chất bổ ích trong trứng, hãy thử một số loại thực phẩm thay thế dưới đây.
Một số thực phẩm giàu protein vừa giúp tăng cường cơ bắp vừa hỗ trợ tốt cho quá trình giảm cân.
Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất đối với trẻ, vì trong sữa mẹ có đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng… cho sự phát triển cơ thể trẻ.
Không dung nạp đường Lactose là tình trạng thường gặp ở trẻ em Châu Á, phần nhiều là tình trạng bất dung nạp Lactose thứ phát sau nhiễm khuẩn (có thể phục hồi được), số ít là do bẩm sinh.
Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời có vai trò rất quan trọng với sự phát triển toàn diện của trẻ. Do đó, trong 6 tháng đầu tiên sau khi sinh, bà mẹ phải ăn nhiều và ăn đa dạng các loại thực phẩm mới có đủ sữa và đảm bảo nguồn sữa chất lượng cho con đồng thời đảm bảo sức khỏe cho mẹ.