Theo nhiều nghiên cứu, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn và nấm làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh vảy nến khiến bệnh hay tái phát và dễ biến thành mạn tính.
Người có hệ thống miễn dịch tốt đều có sức khỏe tốt kể cả người lớn lẫn trẻ em. Hiếm khi trẻ bị bệnh lại ngoan và thông minh.
Bệnh vảy nến – một căn bệnh về da mãn tính có thể gây bồi đắp các tế bào da nhanh chóng khiến da trở nên dày, đóng vảy bạc và khô, ngứa – có ảnh hưởng đến khoảng 7.5 triệu người Mỹ. Tuy nhiên không chỉ gây khó chịu và mất thẩm mỹ, bệnh vảy nến còn có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng khác mà có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Dưới đây là 4 căn bệnh thường đi kèm với bệnh vảy nến.
Mùa tựu trường đồng nghĩa với việc trẻ sẽ phải tiếp xúc với nhiều tác nhân dị ứng hơn và bạn sẽ phải lo lắng nhiều hơn về bệnh dị ứng của trẻ. Mỗi năm, dị ứng và hen suyễn gây ra 14 triệu ngày nghỉ học tại Mỹ. Vậy, làm thế nào để giúp trẻ tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng và luôn an toàn khi đến trường?
Dị ứng thức ăn có tỷ lệ cao ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ dưới 3 tuổi, vì hệ miễn dịch và đường ruột còn non yếu, tính thấm của niêm mạc đường tiêu hóa cao.
Dị ứng có thể khiến bạn rất khổ sở. May mắn là có những lựa chọn để quản lý các triệu chứng và giúp bạn tiếp tục làm những điều bạn thích. Mục đích để tìm cách điều trị nào phù hợp nhất với tình trạng dị ứng, lối sống và ví tiền của bạn. Dưới đây là ba trong những cách phổ biến nhất để giải thoát khỏi các triệu chứng dị ứng.
Hen suyễn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Những trẻ nhỏ hay mút hoặc căn móng tay sẽ ít bị dị ứng hơn khi trẻ lớn lên, theo một nghiên cứu kéo dài hơn 3 thập kỷ cho thấy.
Vi khuẩn Hp được xác định là thủ phạm chính gây loét dạ dày tá tràng, tác nhân hàng đầu gây Ung thư dạ dày (WHO-1994). Chính vì vậy, những bệnh nhân đã bị bệnh do vi khuẩn HP cần điều trị triệt để vi khuẩn Hp để trị bệnh, ngừa tái phát và các biến chứng.
Dựa trên các dữ liệu thu được về nghiên cứu trên gen lớn nhất chưa từng có về bệnh tâm thần phân liệt (TTPL), các nhà nghiên cứu đã chỉ một hướng rõ nét về hệ miễn dịch con người.
Bệnh lupus ban đỏ hệ thống hay SLE (Systemic Lupus Erythematosus) là một bệnh viêm mạn tính không rõ nguyên nhân, có thể ảnh hưởng tới nhiều bộ phận, mô, cơ quan trong cơ thể như: da, khớp, thận, phổi,tim, đường tiêu hóa, hệ thần kinh... bệnh Lupus ban đỏ thường diễn biến chậm, biểu hiện triệu chứng rất mơ hồ trong giai đoạn đầu; do đó, nhiều khi bệnh bị bỏ sót trong quá trình chẩn đoán.
Luôn được xem là tuyến phòng ngự đầu tiên giúp cơ thể chống chọi các tác nhân bệnh tật, hệ miễn dịch còn có thể đóng vai trò trong việc duy trì các mối quan hệ xã hội bình thường.