Hen suyễn là bệnh rất phổ biến trên toàn thế giới, và tình trạng này đang có xu hướng tăng dần tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hen suyễn thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và thường hay tái phát với các triệu chứng khò khè, khó thở. Hen suyễn gây ra những hậu quả xấu trước mắt cũng như lâu dài cho trẻ.
Dị ứng là một phản ứng miễn dịch thái quá, có nguyên nhân là một chất cụ thể. Triệu chứng dị ứng thường bao gồm ngứa mắt, khò khè, và hắt hơi. Với nhiều người, phản ứng dị ứng rất không thoải mái tuy nhiên, với một số người khác, phản ứng dị ứng còn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Sự hiện diện của vaccine trong giai đoạn hiện nay đã mang lại những hy vọng về sự kết thúc của đại dịch. Tuy nhiên, các ca tử vong và ca bệnh do COVID-19 vẫn không ngừng gia tăng hàng ngày trên khắp thế giới. Khi chúng ta cố gắng tạo một thứ miễn dịch cho toàn cầu, kịch bản có khả năng nhất chính là trong vài năm tới COVID-19 sẽ giống như các bệnh truyền nhiễm khác, chẳng hạn như bệnh cúm. Và để biến kịch bản này thành sự thật, cách tốt nhất để làm điều đó là hoạt động thể chất.
Bệnh vẩy nến là một tình trạng da đặc trưng bởi vảy ngứa, viêm và đỏ. Nó thường xuất hiện trên da đầu, đầu gối, khuỷu tay, bàn tay và bàn chân. Theo một nghiên cứu, khoảng 7,4 triệu người ở Hoa Kỳ đang sống chung với bệnh vẩy nến vào năm 2013.
Ong đốt là một trong những tai nạn tương đối phổ biến, đặc biệt vào mùa hè khi các hoạt động ngoài trời hay du lịch, cắm trại diễn ra. Trong hầu hết các trường hợp, vết ong đốt thường chỉ gây khó chịu, đau và có thể điều trị tại nhà để giảm bớt cơn đau cũng như giảm tình trạng sưng phù. Tuy nhiên, một số người có thể gặp phải những phản ứng nghiêm trọng, và trong những tình huống đó thì điều trị khẩn cấp là điều bắt buộc.
Thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng, bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân 41 tuổi, trú tại Cao Bằng trong tình trạng mẩn đỏ, ngứa toàn thân, khó thở, lơ mơ.
Các cuộc tranh luận gần đây xung quanh hộ chiếu vaccine hoặc giấy chứng nhận chính thức/bắt buộc về tiêm chủng vaccine COVID-19 đang hướng đến vấn đề chia rẽ xã hội một cách tiềm ẩn ngày càng gia tăng giữa những người được tiêm chủng và những người không được tiêm chủng. Những người có chứng nhận được tiêm chủng có thể được phép đi du lịch, làm việc, tập thể dục, chơi thể thao, tham dự các sự kiện giải trí, ăn tối trong nhà hàng và cuối cùng, gói gọn trong 2 từ: trở lại cuộc sống bình thường. Tuy nhiên theo các chuyên gia, sự khác biệt như vậy sẽ góp phần tạo ra hệ thống hai cấp và cho rằng khi tạo ra sự phân chia trong xã hội, nó sẽ dẫn đến sự bất ổn về dân sự, tăng khả năng kéo theo phân biệt chủng tộc vaccine.
Theo một báo cáo mới đây cho thấy, việc tái nhiễm COVID-19 ở những người đã từng mắc bệnh là rất hiếm, và hầu hết những người từng mắc đều tự phát triển khả năng miễn dịch chống lại tái nhiễm trong ít nhất sáu tháng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhận thấy khả năng miễn dịch này giảm mạnh ở những người từ 65 tuổi trở lên.
Vaccine đã mang đến những hiệu quả tích cực dù mới chỉ trên một số lượng đối tượng tương đối nhỏ. Chặng đường phía trước vẫn là rất dài, và không biết chắc chắn đến khi nào chúng ta mới đạt được miễn dịch cộng đồng đối với bệnh COVID 19
Mới đây, các nhà khoa học Nga đã phát hiện ra việc sử dụng đồ uống có cồn như rượu, bia có thể làm giảm khả năng đáp ứng của hệ miễn dịch với vaccine COVID-19 mới của nước này – Sputnik V. Điều này đặt ra một câu hỏi rằng liệu các loại vaccine khác hiện nay cũng cần phải lưu ý như vậy?
Tiêm vaccine cũng giống như sử dụng thuốc: có thể gây ra tác dụng phụ. Tuy nhiên, đối với hầu hết các loại vaccine hiện nay, tình trạng xảy ra tác dụng phụ nghiêm trọng là cực kỳ hiếm. Vậy những tác dụng thông thường gặp phải là như thế nào?
Cho dù bạn đã hồi phục sau khi mắc COVID-19 hoặc đã tiêm vaccine phòng ngừa, việc hiểu khả năng miễn dịch và thời gian tồn tại của nó có thể giúp bạn biết được liệu mình có thể tương tác an toàn với những người khác. Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch do vắc xin gây ra.