Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 18/06/2017

    Những bài tập với bóng giúp tăng chiều cao

    Những động tác trong bài tập thể dục có tác dụng kéo giãn cơ, xương, kích thích sự phát triển của sụn và làm cho cơ thể khỏe mạnh.

  • 08/06/2017

    Các mức độ bỏng và cách xử trí

    Bỏng là một trong những những tai nạn hay gặp nhất tại nhà, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Khái niệm “bỏng” có nhiều ý nghĩa hơn là cảm giác bỏng do tai nạn này gây ra. Bỏng được đặc trưng bởi những tổn thương da rất nghiêm trọng mà có thể ảnh hưởng đến các tế bào da.

  • 13/05/2017

    Vì sao mắt bạn bị sưng?

    Bài viết này cung cấp thông tin giúp bạn tránh sưng mắt lần sau.

  • 30/08/2016

    Sơ cứu khi trẻ bị bỏng

    Trẻ thường hiếu động lại còn nhỏ nên chưa ý thức được những nguy hiểm xung quanh mình. Bởi vậy, cách xử trí của người lớn đối với những tình huống không hay xảy ra với trẻ sẽ là bước vô cùng quan trọng với sức khỏe của trẻ.

  • 16/04/2016

    9 kỹ năng cấp cứu cơ bản ai cũng nên biết

    Những kỹ năng sơ cấp cứu cơ bản có thể cứu sống người khi cần thiết. Hô hấp nhân tạo, sơ cứu người bị chết đuối, sơ cứu người bị đau tim, bỏng, cháy máu nhiều, tắc thở vì dị vật, cách di chuyển nạn nhân là các kỹ năng mà bất kỳ ai cũng nên biết và nẵm vững.

  • 13/04/2016

    First aid: Điều trị bỏng như thế nào?

    Bỏng là một tổn thương thường gặp nhưng rất đau đớn. Trong khi bỏng nhẹ sẽ lành mà không cần chăm sóc y tế nhiều thì bỏng nặng cần phải chăm sóc y tế đặc biệt để dự phòng nhiễm trùng và làm giảm mức độ nghiêm trọng của sẹo.

  • 16/03/2016

    Điều trị di chứng và phục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng

    Di chứng do bị bỏng để lại rất nặng nề, từ những vết sẹo lồi lõm đến những tổn thương ảnh hưởng đến chức năng của các bộ phận, làm giảm khả năng hay mất khả năng lao động và sinh hoạt của người bệnh.

  • 13/03/2016

    Những vitamin giúp phục hồi làn da sau bỏng

    Bỏng là tổn thương thường gặp do nhiệt, điện, hóa chất hay bức xạ gây ra ở da hoặc các tổ chức khác.

  • 12/03/2016

    Các biện pháp phục hồi chức năng trong điều trị bỏng

    Đối với bệnh nhân bỏng, đặc biệt bỏng nặng, phải tháo cụt chi, hay bị sẹo lồi, sẹo phì đại... thì nỗi đau về thể xác chỉ chiếm một phần nhỏ trong sự tổn thương về tâm hồn và tinh thần.

  • 11/03/2016

    Điều trị và phục hồi chức năng sau bỏng

    Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong công tác chữa bỏng, nhưng ở tổn thương bỏng sâu, sau khi được phục hồi da và những bộ phận bị tổn thương vẫn tồn tại những di chứng tại chỗ hoặc có loại sau một thời gian mới phát sinh và tiến triển nặng, ảnh hưởng đến chức năng chi thể hoặc bộ phận cơ thể và thẩm mỹ, đến khả năng lao động và sinh hoạt bình thường của người bị bỏng...

  • 11/03/2016

    Thực đơn mẫu cho bệnh nhân bỏng

    Trong giai đoạn này, cần bổ sung các thức ăn có nhiều protein chất lượng cao, nhiều nhiệt lượng, vitamin, giàu giá trị dinh dưỡng. Ăn các loại thịt, cá, sữa, trứng, rau và hoa quả tươi.

  • 10/03/2016

    Chăm sóc bệnh nhân bỏng nặng

    Nhu cầu dinh dưỡng ở người bình thường đảm bảo W=1500 kcalo/24 giờ, khi sốt thường tăng thêm khoảng 600 kcalo, bỏng nặng có thể cần thêm 2500 kcalo. Những chất dinh dưỡng bổ sung chính gồm Protit từ động, thực vật, gluxit, lipid, các vitamin và khoáng chất.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4