Phần lớn những trường hợp bỏng ở trẻ em là có thể phòng tránh được. Tuy nhiên nếu tai nạn xảy ra điều quan trọng nhất là bạn phải có xử trí nhanh chóng và kịp thời. Bạn có thể giảm thiểu được mức độ nghiêm trọng của tổn thương cho trẻ bằng cách thực hiện những bước sơ cứu sau đây.
Vết thương do bỏng thường là do tiếp xúc với chất lỏng ở nhiệt độ cao. Do vậy, nếu con bạn bị đổ nước nóng lên người, hãy ngay lập tức loại bỏ tất cả quần áo và tã bỉm của trẻ. Quần áo có thể giữ nhiệt và làm vết bỏng sâu hơn, nặng hơn. Hãy dạy trẻ cách xử trí nếu quần áo trẻ bị bắt lửa: hãy nằm xuống đất và lăn qua lăn lại để dập lửa. Trong trường hợp này, dạy trẻ không nên chạy nhanh do có thể làm ngọn lửa bùng lên mạnh hơn.
Cho vòi nước chảy liên tục và không xối mạnh vào vết bỏng trong thời gian khoảng 20 phút.
Sử dụng một miếng vài khô sạch hoặc gạc vô trùng quấn lỏng để bao phủ quanh vết bỏng.
Hãy đưa trẻ đi cấp cứu ngay lập tức nếu diện tích vết bỏng rộng, hay vị trí vết bỏng ở vùng mặt, tay, chân và háng.
Sử dụng đã chườm lên vết bỏng có thể làm tê cóng và làm da bị tổn thương nặng hơn.
Sử dụng thuốc mỡ bôi lên vết bỏng có thể ngăn cản quá trình lành vết thương. Ngoài ra cũng không nên bôi lên vết bỏng các chất như bơ, kem đánh răng, sữa dưỡng thể hay bất cứ loại kem nào khác.
Đưa trẻ đi bác sỹ ngay cả khi vết thương nhỏ
Hãy đưa trẻ tới bác sỹ để kiểm tra tình trạng vết bỏng trong vòng 72 h kể cả khi bạn cho rằng vết thương nhỏ không đáng kể.
Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp (LDL), là loại cholesterol xấu có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột qụy. Cholesterol LDL đóng vai trò quan trọng trong việc tích tụ các chất béo bên trong động mạch, có thể khiến các mạch máu bị thu hẹp theo thời gian, làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Các loại phô mai từng bị coi là thực phẩm kém lành mạnh vì hàm lượng chất béo bão hòa cao, có thể làm tăng cholesterol trong cơ thể. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy chúng cũng có thể mang tới những lợi ích nhất định.
Bệnh tiểu đường có lẽ được biết đến nhiều nhất với các triệu chứng điển hình như lượng đường trong máu cao và đi tiểu thường xuyên. Bên cạnh đó, tình trạng bệnh lý này cũng có thể dẫn đến các biến chứng ảnh hưởng đến bàn chân và cẳng chân của bạn. Điều này đòi hỏi người bệnh phải biết cách chăm sóc tốt cho bàn chân của mình. Dưới đây là lý do tại sao bạn nên chăm sóc đặc biệt cho phần chi dưới nếu mắc bệnh tiểu đường và cách chăm sóc bàn chân dành cho người tiểu đường.
Bơ động vật và bơ thực vật là nguyên liệu không thể thiếu trong ẩm thực, nhất là với ngành bánh. Nó không chỉ góp phần tạo nên hương thơm đặc trưng mà còn giúp chiếc bánh thêm mềm mịn hơn. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc loại bơ nào bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe hơn?
Hệ miễn dịch là một trong những "tuyến phòng thủ" của cơ thể giúp chống lại các tác nhân bên ngoài. Hệ miễn dịch không khỏe sẽ khiến cơ thể dễ mắc nhiều bệnh. Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng tăng cường khả năng miễn dịch, điển hình là việc cung cấp 5 dưỡng chất sau.
Vitamin B12 là một vi chất quan trọng đối với cơ thể. Vì vậy, nếu thiếu loại vitamin này sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau, bao gồm vấn đề về lưỡi.
Xét nghiệm sàng lọc HIV sẽ kiểm tra xem bạn có bị nhiễm virus HIV hay không. Khoảng 1,2 triệu người ở Mỹ nhiễm HIV. Nhưng cứ 7 người thì có 1 người không biết tình trạng nhiễm HIV của mình. Ngoài ra, khoảng 40% số ca nhiễm mới lây lan bởi những người không biết về tình trạng HIV của mình hoặc chưa xét nghiệm.
Sau đây là những điều thú vị về khứu giác và mùi hương cơ thể của con người.