Cùng tìm hiểu các bước sơ cứu khi bị bỏng:
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Huệ, axit là hóa chất độc hại, tác động ngay lập tức khi tiếp xúc với cơ thể và để lại biến chứng nặng nề suốt đời.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết bỏng, độ sâu và kích thước vết bỏng, bạn có thể cần gặp bác sĩ hoặc gọi xe cấp cứu.
Với những tai nạn nhỏ, đừng vội chạy ra hiệu thuốc, thay vào đó, hãy tìm quanh nhà của bạn. Với những trường hợp cần sơ cứu thông thường, rất nhiều người muốn dùng các phương pháp tự nhiên hơn là dùng thuốc. May mắn thay, nguồn nguyên liệu thiên nhiên để sử dụng trong các trường hợp như thế là khá dồi dào.
Thông thường vết da bỏng thường để lại các vết sẹo xấu xí đến suốt đời và tốn rất nhiều thời gian để phẫu thuật. Nhưng với súng bắn da (skingun), việc chữa trị trở nên đơn giản và hiệu quả do thời gian điều trị ngắn, quá trình phục hồi nhanh chóng.
Một số phương pháp sơ cứu phổ biến mà chúng ta thường dùng cho bỏng, ngộ độc, chảy máu và các vết thương khác có thể thực sự nguy hiểm.
Bạn có thể bị bỏng bởi nhiệt độ, lửa, tia phóng xạ, ánh sáng mặt trời, điện, chất hóa học, nóng hoặc nước sôi.
Bế em bé là một "công việc” khá thú vị với một số người nhưng lại là "kinh hoàng" với một số người khác. Có rất nhiều cách khác nhau để bế em bé. Làm thế nào để bế em bé một cách an toàn và thoải mái cho cả bạn và bé là điều mà Viện Y học ứng dụng Việt Nam muốn trao đổi với bạn.
Mùa hè là mùa học sinh nghỉ học, được tự do vui chơi, nhưng kéo theo đó là tình trạng gia tăng tai nạn thương tích.
Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như: do lửa, hơi nóng, hóa chất... Tùy từng tác nhân gây bỏng mà ta có cách sơ cứu, xử lý vết bỏng khác nhau để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Bỏng điện và bỏng nhiệt những tai nạn thường gặp nhất tại nhà, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Tuy nhiên bạn có biết còn nhiều loại bỏng khác cũng rất nguy hiểm? Nếu không cẩn thận bị bỏng, bạn có thể bị tổn thương da, thậm chí tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Châm cứu gắn liền với hình ảnh những chiếc kim đâm vào người làm cho người bệnh liên tưởng đến sự đau đớn. Thực ra kim châm cứu không giống như kim tiêm hay kim may mà nó mỏng và mềm dẻo hơn nhiều. ngoài ra, nhiều câu hỏi khác liên quan đến châm cứu...