Những năm trở lại đây gan nhiễm mỡ ngày càng phổ biến trong cộng đồng. Theo giới chuyên gia, một phần dẫn tới tình trạng này là do thói quen ăn uống kém khoa học. Dưới đây là 6 nhóm đồ ăn nên tránh xa khi bị gan nhiễm mỡ.
Dù ai cũng biết uống nhiều rượu không tốt cho sức khỏe, nhưng văn hóa "nâng chén" khi chia vui cũng như lúc tiêu sầu vẫn tồn tại. Nhất là trong thời gian đại dịch COVID-19 hoành hành, rượu có thể trở thành "tri kỷ". Điều này gây nên nguy cơ nào khi virus SARS-CoV-2 lúc nào cũng rình rập, bủa vây?
Mối quan hệ nhân quả giữa việc uống rượu và bệnh gan do rượu đã được ghi nhận rõ ràng, xơ gan phát triển chỉ trong 10-20% người uống rượu quá nhiều.
Bạn có phải là một người rất thích rượu, nhưng đang phải cố gắng kiềm chế vì uống nhiều không tốt cho sức khỏe?
Ngày Tết, việc uống vài ly là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, việc điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu có nồng độ cồn là cực kỳ nguy hiểm và bị cấm ở hầu hết các quốc gia. Nhiều người đang thực sự lo ngại trước chế tài xử phạt nghiêm khắc việc lái xe sau khi uống rượu bia giờ đã nặng hơn trước. Vậy để có thể biết được việc sau khi uống rượu bia bao lâu thì được lái xe, bạn có thể xem một số lưu ý dưới đây.
Một số người tìm đến các đồ uống có chứa cồn như rượu, bia với mong muốn có giấc ngủ ngon hơn mỗi đêm. Tuy nhiên, điều này không hẳn chính xác.
Tất cả chúng ta đều biết rượu và các loại đồ uống có cồn nói chung đều có thể gây ra tình trạng say khi uống một lượng vừa đủ. Nhưng bạn có biết tại sao lại bị say hoặc tình trạng say diễn ra bên trong cơ thể như thế nào không?
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sử dụng rượu vang ở mức vừa phải mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, vậy sử dụng bia có mang đến những lợi ích tương tự hay không?
Đồ uống có cồn (ĐUCC) không chỉ ảnh hướng đến đường huyết, nó cũng chứa calories rỗng khiến bạn tăng cân. Có những lợi ích và nguy cơ nào khi người tiểu đường sử dụng ĐUCC, mời bạn cùng tìm hiểu.
Rất nhiều cha mẹ trong lúc "cao hứng" đã vô tư cho con thử rượu bia vì nghĩ rằng nhấp môi một chút cũng không sao. Tuy nhiên theo các bác sĩ, bản chất rượu, bia là chất gây nghiện, chất có hại - nhất là đối với trẻ nhỏ khi tiếp xúc quá sớm sẽ có thói quen sử dụng đồ uống có cồn, sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Bạn uống một ly rượu vang thường xuyên vào bữa tối thì điều đó rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi uống lượng bia và rượu mạnh nhiều và thường xuyên thì nó sẽ tích lũy dẫn đến tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể của bạn. Sau đây là những tác động có hại của bia rượu lên sức khỏe nếu chúng ta lạm dụng nó.
Uống rượu bia khi mang thai, hoặc thậm chí trước khi mang thai, có thể gây hại hoặc gây tử vong cho thai nhi. Việc làm này có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ suốt đời.