Kiểm soát cholesterol là một trong những phương pháp hiệu quả nhất giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch.
Thấp, cao, gầy, béo là thể trạng của mỗi người được định hình ngay từ trong bụng mẹ. tuy nhiên, theo các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy, chiều cao ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tuổi thọ của người trong cuộc.
Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị một loạt các hậu quả y tế tiêu cực trong quá trình tiến triển của bệnh, như là chức năng thận.
Để ngăn chặn nhồi máu cơ tim, hiện nay ở Mỹ người ta đang chú ý đến một phương pháp điều trị dự phòng mới. Đó làđiều trị dự phòng tích cực không để nhồi máu cơ tim xảy ra
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra hút thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi, các bệnh phổi mạn tính. Ngoài nguyên nhân gây các bệnh lý về hô hấp, hút thuốc lá còn tác động lên hệ tim mạch và là một trong những yếu tố nguy cơ chính của bệnh lý động mạch vành, tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh mạch ngoại vi...
Tại nhiều nước trên thế giới, thống kê cho thấy tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, trong đó xơ mỡ động mạch giữ một vai trò quan trọng: 90% nguyên nhân có liên quan đến xơ mỡ động mạch.
Nói đến các bệnh van tim người ta thường nghĩ ngay đến nguyên nhân thấp tim và do đó cho là chỉ gặp ở người trẻ. Sự thật bệnh van tim cũng hay gặp ở người cao tuổi.
Hầu như ai cũng biết béo phì không có lợi cho sức khỏe. Nhưng khi một người cao tuổi (NCT) nào đó ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc vẫn bình thường mà trong thời gian ngắn lại thấy gầy rộc hẳn đi thì phải coi chừng.
Cứ 2 người cao tuổi thì có một bị suy dinh dưỡng khi nhập viện; bổ sung dinh dưỡng hợp lý sẽ giảm 50% nguy cơ tử vong ở người mắc bệnh tim và phổi trong vòng 90 ngày sau khi xuất viện.
Huyết khối tĩnh mạch ở các bệnh nhân ung thư đã được mô tả lần đầu tiên bởi Armand Trouseau từ năm 1865.
Hàng năm, thời điểm giao mùa (giữa mùa thu và mùa đông) là thời điểm mà nhiều bệnh lý xuất hiện đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp. Một trong những bệnh thường gặp và có thể gây thành dịch là bệnh cúm.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí JAMA, uống một lon nước tăng lực mỗi ngày cũng có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tim mạch ở người trưởng thành.