Hormone giúp kiểm soát rất nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất và quá trình sinh sản. Khi bị mất cân bằng hormone, cơ thể sẽ bị thiếu hoặc thừa một số loại hormone nhất định. Hormone thường có trong cơ thể với một lượng rất nhỏ nhưng tại tác động đến tất cả các hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, việc chỉ thiếu hoặc thừa một chút xíu hormone thôi cũng có thể gây nên những ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến cơ thể bạn.
Triệu chứng của tình trạng mất cân bằng hormone
Do hormone đóng rất nhiều vai trò trong cơ thể, nên triệu chứng của tình trạng mất cân bằng hormone cũng vô cùng đa dạng. Mất cân bằng hormone có thể gây ra những triệu chứng dưới đây:
Triệu chứng đặc trưng ở phụ nữ
Hormone của nữ giới sẽ thay đổi một cách tự nhiên như một chức năng sinh lý bình thường của cơ thể trong thời gian người phụ nữ dậy thì, mang thai, cho con bú hoặc mãn kinh.
Ngoài những quá trình sinh lý gây nên những thay đổi hormone nói trên, ở phụ nữ, mất cân bằng hormone phổ biến nhất là hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). Triệu chứng mất cân bằng hormone đặc trưng của phụ nữ bao gồm:
Triệu chứng đặc trưng của nam giới
Testosteron đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nam giới. Nếu nam giới không sản xuất ra đủ testosterone, thì sẽ xuất hiện rất nhiều triệu chứng mất cân bằng hormone, bao gồm:
Triệu chứng đặc trưng ở trẻ em
Tuổi dậy thì là khoảng thời gian mà cả nam giới và nữ giới sẽ bắt đầu sản xuất ra hormone sinh dục. Trẻ em có thể mắc phải chứng giảm năng tuyến sinh dục và sẽ xuất hiện các triệu chứng như:
Ở các bé trai:
Ở bé gái
Nguyên nhân gây mất cân bằng hormone
Có rất nhiều nguyên nhân gây mất cân bằng hormone. Nguyên nhân sẽ khác nhau phụ thuộc vào loại hormone bị mất cân bằng hoặc tuyến/cơ quan bị ảnh hưởng.
Các nguyên nhân gây mất cân bằng hormone bao gồm:
Điều trị mất cân bằng hormone
Điều trị mất cân bằng hormone sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân. Các lựa chọn điều trị phổ biến bao gồm:
Ngoài ra, có thể sử dụng một số loại thuốc như Flibanserin (Addyi) – điều trị giảm ham muốn tình dục, hoặc Eflornithine (Vaniqa) – điều trị tình trạng mọc lông trên mặt ở nữ giới.
Cần lưu ý rằng các trị liệu hormone rất khó khăn và luôn luôn phải theo dõi và điều chỉnh kịp thời bởi các bác sỹ chuyên khoa. Hãy tuân theo mọi chỉ định của bác sỹ điều trị về chế độ điều trị, khám định kỳ cũng như các lưu ý trong lối sống, chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng.
Tham khảo thêm thông tin trong bài viết: 8 loại thực phẩm tăng cường hormone testosteron cho nam giới
Dưới đây là 5 loại trà vừa giúp giải khát vừa có lợi cho sức khỏe mà bạn nên thưởng thức.
Vitamin K có vai trò quan trọng cho quá trình đông máu và giúp hình thành xương.
Obesophobia, còn được gọi là pocrescophobia, là nỗi sợ tăng cân. Bệnh này phổ biến nhất ở phụ nữ vị thành niên nhưng nam giới cũng có thể mắc bệnh này.
Nhiều sai lầm gây hại cho sức khỏe răng miệng mà mọi người thường mắc phải trong mùa hè được tiến sỹ nha khoa Karishma Jaradi cảnh báo.
Lo lắng là một trong những tình trạng sức khỏe tâm thần phổ biến nhất, sẽ khiến bạn mệt mỏi và cản trở cuộc sống hàng ngày.
Thuật ngữ “rối loạn nhân cách tránh né” (AVPD) đã trở nên ngày một thông dụng trong những năm gần đây.
Niacinamide là thành phần phổ biến trong mỹ phẩm dưỡng da, hứa hẹn nhiều công dụng từ dưỡng ẩm, làm sáng da đến ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa.
Keo ong từ lâu đời đã được sử dụng để chữa bệnh.