Theo một nghiên cứu mới được công bố, việc kết hợp tiêm vắc-xin AstraZeneca mũi đầu tiên với vắc-xin Pfizer-BioNTech mũi thứ 2 cho kết quả rất đáng quan tâm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra một số khuyến cáo về vaccine Covid-19, trong đó giải thích vì sao bạn nên tiêm đủ hai liều vaccine.
Nghiên cứu công bố ngày 21/7 cho thấy tiêm hai liều vaccine Covid-19 của Pfizer hoặc AstraZeneca hiệu quả ngăn ngừa biến thể Delta.
Theo Cơ quan Quản lý Thuốc và Sản phẩm Chăm sóc Sức khỏe của Anh (MHRA), tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine COVID-19 tùy thuộc vào từng loại vaccine.
Úc đang cố gắng hết sức để ngăn chặn các đợt bùng phát đột ngột mới của COVID-19.
Dư luận quốc tế đang cho thấy mối quan tâm đáng kể đến việc tiêm phối hợp nhiều loại vaccine COVID-19 khác nhau, dựa trên mục đích giảm thiểu gánh nặng về nguồn cung hoặc tình trạng thiếu hụt vaccine có thể làm giảm tốc độ triển khai tiêm chủng cộng đồng. Vậy các bằng chứng có ủng hộ điều này hay không?
Bộ Y tế vừa quyết định phê duyệt có điều kiện đối với vaccine COVID-19 Janssen của Johnson & Johnson cho nhu cầu cấp bách trong phòng chống dịch.
Người trưởng thành được tiêm vaccine COVID-19, vậy vaccine có an toàn với trẻ em?
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Israel, những người đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng COVID-19 có đáp ứng hệ thống miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 mạnh hơn nhiều so với những người đã bị mắc COVID-19.
Pfizer/BioNtech là vắc xin đã được chứng minh đạt hiệu quả cao trong phòng nhiễm vi rút SARS-CoV-2. Dưới đây là một số thông tin cần thiết về loại vắc xin này.
Theo thống kê mới nhất đến ngày 13/7/2021, toàn thế giới có khoảng 24% dân số đã được tiêm ít nhất một liều vaccine COVID19. Trên toàn cầu, có khoảng 3.47 tỉ liều vaccine đã được tiêm chủng, 29.2222 triệu liều hiện đang được tiếp tục tiêm chủng mỗi ngày. Tuy nhiên, chỉ có 1% dân số tại các quốc gia có thu nhập thấp được tiêm chủng ít nhất một liều vaccine. Đó là những con số thống kê mới nhất về vaccine trên toàn cầu.
Gần đây, có nhiều thông tin trên các phương tiện truyền thông xung quanh việc sử dụng thuốc Favipiravir (tên biệt dược: Avigan) của Nhật Bản có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2 – virus gây ra đại dịch COVID-19. Favipiravir hiện tại chưa được Cục quản lý Dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận tại Mỹ, song các nghiên cứu lâm sàng tại Trung Quốc và Ấn Độ đã kết luận tiềm năng của loại thuốc này. Hiện nay, thuốc được phê chuẩn tại một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Nga.