Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ giữa việc uống rượu và ung thư đại trực tràng. Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy mối liên hệ này càng trở nên mạnh mẽ hơn khi tiêu thụ nhiều rượu hơn.
Thức dậy sau một đêm sử dụng quá nhiều đồ uống có cồn, bạn có thể sẽ bị khô miệng, đau đầu và đau họng. Bài viết dưới đây sẽ nêu ra các nguyên nhân cùng với cách khắc phục và các biện pháp phòng ngừa đau họng.
Nếu bạn thấy con mình đang thúc đẩy hoặc đối mặt với áp lực xã hội là phải uống rượu, thì đã đến lúc xem xét cách tốt nhất để giải quyết tình huống.
Khi tiêu thụ quá nhiều rượu, bạn cần thời gian để nghỉ ngơi và tỉnh táo. Mặc dù vậy, có một số cách để giúp bạn thoát khỏi cơn say rượu nhanh hơn. Đồng thời, điều quan trọng là phải nhận ra rằng ngay cả khi một người có thể cải thiện sự tỉnh táo và nhận thức của họ, họ vẫn không được lái xe hoặc đưa ra các quyết định quan trọng cho đến khi rượu được hoàn toàn đưa ra khỏi cơ thể.
Điều gì xảy ra khi bạn uống rượu với một chiếc dạ dày trống rỗng?
Nhiều bằng chứng khoa học đã chứng minh rằng rượu có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống miễn dịch, và việc uống quá nhiều rượu sẽ có liên quan đến các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp nặng nề hơn. Tuy nhiên, hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy uống rượu ở mức vừa phải sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại vaccine COVID-19.
Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Các nhà nghiên cứu đã không tìm thấy bằng chứng rõ ràng rằng uống rượu có thể trực tiếp gây ra COPD. Nhưng uống rượu, đặc biệt là khi kết hợp với hút thuốc, có thể làm hỏng hệ hô hấp và phản ứng miễn dịch của cơ thể. Điều này có thể làm tăng nguy cơ mắc COPD
Tiêu chảy sau khi uống rượu là một hệ lụy của việc quá chén. Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể sẽ giúp bạn giảm bớt việc lạm dụng thức uống không có lợi cho sức khỏe này.
Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO), đồ uống có cồn không bảo vệ bạn khỏi nguy cơ bị nhiễm COVID-19 và nên hạn chế tối đa việc uống rượu bia để bảo vệ sức khỏe.
Với cơ thể chưa phát triển hoàn thiện của trẻ em thì việc uống rượu bia sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đặc biệt là não bộ và hệ thần kinh.
Bằng việc so sánh ảnh chụp tim của người không uống rượu và người uống “điều độ”, các nhà nghiên cứu khẳng định uống rượu thường xuyên vẫn có thể gây tổn hại đến cơ quan này.
Rượu tác động đến hệ thần kinh, làm mất kiểm soát hành vi, lời nói, chức năng tiểu tiện, thói quen sinh hoạt, lâu dài gây xơ gan, ung thư...