Trong thời đại số hóa ngày nay, công nghệ kỹ thuật số đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, kể cả đối với trẻ em. Từ màn hình tivi cho đến điện thoại thông minh và máy tính bảng, trẻ em tiếp xúc với các thiết bị điện tử ngày càng sớm và nhiều hơn.
Trẻ tự kỷ có thể trải nghiệm thế giới theo một cách khác biệt, bao gồm cả cách trẻ xử lý thông tin từ các giác quan. Điều này khiến các trò chơi vận dụng đa giác quan (sensory play) trở thành một phần quan trọng trong quá trình học tập của trẻ tự kỷ.
Tiêm chủng là một biện pháp phòng ngừa hiệu quả và an toàn nhằm bảo vệ trẻ em khỏi nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua đã tồn tại những tranh cãi về mối liên hệ giữa vaccine MMR (sởi, quai bị, rubella) và nguy cơ tự kỷ ở trẻ em.
Trẻ em thường hiếu động và không tập trung quá lâu vào một vấn đề nào đó. Nhưng làm thế nào bạn xác định liệu hành vi của con có nằm trong phạm vi bình thường, hay có thể trẻ đang mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý?
Trầm cảm ở trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng và cần được xử lý cẩn thận. Nếu bạn nghi ngờ một đứa trẻ đang bị trầm cảm, quan trọng nhất là tìm kiếm sự giúp đỡ chuyên nghiệp từ bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý trẻ em.
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết các dấu hiệu chẩn đoán sớm bệnh tự kỷ ở trẻ.
Chứng tự kỷ có một loạt các triệu chứng có thể rất khác nhau và mỗi trẻ sẽ lại có những biểu hiện khác nhau.
Cùng tìm hiểu kỹ hơn về bệnh tự kỷ trong bài viết dưới đây:
Các nhà nghiên cứu Israel đã phát hiện một cơ chế lạ do hai biến thể gene trong cơ thể gây ra, được cho là nguyên nhân gây chứng tự kỷ, tâm thần phân liệt và một số chứng bệnh khác.
Các triệu chứng của bệnh tự kỷ ở người lớn có thể biểu hiện khác với các triệu chứng ở trẻ em, và nhiều người lớn đã học cách sống chung với các triệu chứng của họ trong nhiều năm.
Trước đây, các bác sĩ đã chẩn đoán chứng tự kỷ theo bốn dạng phụ khác nhau của tình trạng này. Tuy nhiên, các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hiện phân loại rối loạn phổ tự kỷ thành một loại rộng với ba mức độ khác nhau để xác định mức độ hỗ trợ mà người tự kỷ cần.
Năm 2020, Theo báo cáo của CDC Hoa Kỳ, cứ 54 trẻ thì có 1 trẻ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) (Số liệu năm 2016). Đặc biệt, các bé trai có nguy cơ được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ cao hơn 4 lần so với các bé gái.