Nấm miệng (tưa miệng hay tưa lưỡi) là bệnh nhiễm trùng miệng do một loại nấm có tên là Candida albicans gây ra. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và có thể khắc phục những khó chịu của bệnh tại nhà với một vài cách đơn giản dưới đây.
Giấc ngủ rất quan trọng cho sự phát triển thể chất, trí lực của trẻ. Dưới đây là cách giúp trẻ sẵn sàng chuẩn bị vào giấc ngủ:
Một nghiên cứu mới nhất của Mỹ về mối liên hệ giữa giấc ngủ và bệnh béo phì ở trẻ em đã được thực hiện. Nếu không muốn trẻ bị béo phì và nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm, bố mẹ hãy tạo thói quen đi ngủ sớm cho trẻ.
Luôn để trẻ sơ sinh ngủ trong tư thế nằm ngửa để giảm hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.
Hiện một số địa phương đã cho học sinh đi học trở lại sau thời gian nghỉ dài vì dịch COVID-19. Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại trường học, Bộ Y tế đã đưa ra những khuyến cáo khi những việc cần làm khi học sinh bị sốt, ho khó thở tại trường học.
Một nghiên cứu chỉ ra các bà mẹ sử dụng phải hóa chất nguy hại trong các sản phẩm tiêu dùng như hộp nhựa, mỹ phẩm,... trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể khiến IQ của trẻ thấp hơn.
Dưới đây là 5 món ăn tuy ngon nhưng lại là thủ phạm khiến răng sữa của bé bị hỏng, bố mẹ cần hết sức lưu ý.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Y tế Quốc gia đã phát hiện ra những thay đổi một axit amin trong gen NLGN4, có liên quan đến sự phát triển của các triệu chứng tự kỷ... Điều này có thể giải thích sự khác biệt giới tính của rối loạn này.
Đôi khi bạn nhận thấy con bị run tay khi cầm bút viết, khi thực hiện các hoạt động thường ngày. Nhiều cha mẹ hoang mang lo lắng không hiểu vì sao trẻ lại bị run như vậy? Tình trạng này có nguy hiểm không, nguyên nhân do đâu và có cách nào để điều trị?
Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến tất cả chúng ta đều thấy căng thẳng, lo lắng. Và con trẻ cũng vậy, cũng lo lắng, buồn phiền và phản ứng một cách tiêu cực như quấy khóc, sợ hải, căng thẳng... Hơn bao giờ hết, cha mẹ chính là người động viên, giúp đỡ con trẻ vượt qua thời kỳ khó khăn này.
Hệ miễn dịch là thứ “vũ khí” mà mỗi người đều được trang bị để phòng thủ trước những tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn…, trong đó bao gồm cả trẻ nhỏ. Một hệ miễn dịch khỏe mạnh làm cơ thể trẻ có sức đề kháng tốt. Thế nhưng, nhiều người đang tự “phá hoại” nó mà không hề hay biết.
Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến tất cả chúng ta đều thấy căng thẳng, lo lắng. Và con trẻ cũng vậy, cũng lo lắng, buồn phiền và phản ứng một cách tiêu cực như quấy khóc, sợ hải, căng thẳng... Hơn bao giờ hết, cha mẹ chính là người động viên, giúp đỡ con trẻ vượt qua thời kỳ khó khăn này.