Phổi của bé còn rất non nớt, lại càng dễ bị tổn thương khi bé ốm, đặc biệt khi bị ho. Các mẹ hãy ghi nhớ những loại thực phẩm sau đây để tuyệt đối không được cho bé ăn khi bị ho để bảo vệ lá phổi cho trẻ.
Y học đã chứng minh khi bị lạnh, cơ thể sẽ bị ảnh hưởng, gây tổn thương và dẫn đến mắc các bệnh về phổi mà ho là một triệu chứng. Tại sao vậy? Khi bị ho, ăn uống đồ lạnh gây tắc khí ở phổi khiến ho càng nhiều hơn. Ngoài ra, ăn uống quá nhiều thực phẩm đông lạnh cũng gây tổn thương, giảm chức năng tì vị. Do viêm nhiễm có liên quan đến tì nên triệu chứng viêm sẽ càng nghiêm trọng hơn. Vì vậy, dù trẻ có đòi thì cũng không được cho ăn đồ ăn lạnh như kem, nước lạnh.
Đồ chiên rán chứa rất nhiều chất béo khó tiêu, trong khi đó, ho khiến chức năng tiêu hóa giảm sút nên hệ tiêu hóa phải làm việc gấp nhiều lần. Đó là lý do làm bé ho dữ dội hơn, nhiều đờm hơn. Các mẹ hãy gạch tên ngay các món chiên rán như khoai tây chiên, bim bim ra khỏi bữa ăn của bé trong những ngày nhạy cảm này.
Sữa rất tốt cho bé, nhưng các sản phẩm từ sữa lại không tốt cho bé khi bị ho. Cũng giống như đồ chiên rán, các sản phẩm này khiến dịch đờm tiết ra nhiều hơn. Dù bé thèm ăn sữa chua, phô mai, kem, bánh sữa... thì các mẹ cũng đợi bé khỏi ho mới cho trẻ ăn.
Đồ ăn ngọt khiến cơ thể bị nóng trong mà ho lại do phổi bị nóng gây nên. Do đó, không nên cho trẻ ăn bánh kẹo ngọt hay những thực phẩm chứa nhiều đường khác lúc trẻ đang ho.
Chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc tại sao vỏ cam quýt chữa ho mà ăn cam quýt lại ngược lại. Câu trả lời nằm ở chất Celluite. Chất này có trong cam quýt khi ăn vào sẽ tích tụ dưới da, làm cơ thể nặng nề, sinh ra nhiều nhiệt và dịch đờm hơn.
Nhóm thực phẩm này cũng làm tăng lượng đờm khi trẻ bị ho bởi có chứa nhiều dầu. Một lý do các mẹ nên hạn chế đồ ăn này khi trẻ ho.
Dừa và mía có tính lạnh nên đường dùng làm thức uống giải khát. Chính vì vậy, khi bị ho, các cơ quan chức năng của bé hoạt động đã kém đi lại càng gặp khó khăn hơn. Mẹ không nên cho bé ăn hay uống nước mía, cũng như dừa để không làm tình trạng ho của bé trầm trọng hơn.
Mùa hè mang theo những ngày nắng kéo dài, không khí oi bức và nền nhiệt độ cao, tạo nên nhiều thách thức đối với sức khỏe con người. Một trong những ảnh hưởng phổ biến nhưng ít được chú ý là tình trạng đau đầu do nóng.
Chất béo là một trong ba nhóm dưỡng chất thiết yếu, cùng với carbohydrate và protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể con người.
Mùa hè đến, cái nắng gay gắt không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn tiềm ẩn những mối nguy hiểm khôn lường đối với sức khỏe, trong đó đột quỵ nhiệt là một trong những tình trạng đáng lo ngại nhất.
Cá cơm là một nguồn dinh dưỡng ấn tượng, mang lại những lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên.
Kháng sinh (hay thuốc kháng sinh) đóng vai trò then chốt trong y học hiện đại, giúp điều trị hiệu quả các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.
Chất béo thường bị hiểu lầm là “kẻ thù” của sức khỏe, đặc biệt là đối với tim mạch và cân nặng. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy không phải tất cả chất béo đều có hại. Ngược lại, một số loại chất béo tốt lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì năng lượng, hấp thụ vitamin và bảo vệ cơ thể khỏi viêm nhiễm. Trong đó, dầu ăn có nguồn gốc thực vật như dầu ô liu, dầu bơ, dầu mè... không chỉ mang lại hương vị phong phú cho món ăn mà còn cung cấp các acid béo có lợi cho tim mạch, não bộ và hệ miễn dịch.
Mùa hè với những ngày nắng gay gắt không chỉ mang đến niềm vui của những chuyến đi chơi mà còn ẩn chứa nguy cơ sức khỏe mà ít ai để ý: cảm nắng. Đây là một tình trạng nghiêm trọng xảy ra khi cơ thể không thể tự điều hòa nhiệt độ trong môi trường nóng bức, dẫn đến những hậu quả khôn lường nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời.
Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể. Lựa chọn đúng loại thực phẩm cũng như tránh những chất có hại góp phần bảo vệ chức năng gan khỏe mạnh.