Trong một hội nghị chuyên đề gần đây về lợi ích sức khỏe của trà, các nhà nghiên cứu trên toàn cầu đã chia sẻ bằng chứng cho thấy rằng uống trà có thể cải thiện sức khỏe tim mạch, chức năng miễn dịch, sức khỏe nhận thức và giảm nguy cơ ung thư.
Caffeine là một chất kích thích giúp tăng cường năng lượng và khiến bạn cảm thấy tỉnh táo hơn. Caffeine được tiêu thụ trên toàn thế giới, với cà phê và trà là hai trong số những nguồn phổ biến nhất. Trong khi caffeine được coi là an toàn cho hầu hết mọi người, các cơ quan y tế khuyên bạn nên hạn chế tiêu thụ khi đang mang thai.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những loại trà tốt cho người viêm loét đại tràng trong bài viết dưới đây.
Caffeine là một chất kích thích tự nhiên mà hàng triệu người uống vào mỗi ngày. Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều Caffeine có thể gây ra các tác dụng phụ như khó ngủ, tăng nhịp tim, bồn chồn và run rẩy. Bài viết này sẽ giải thích liệu có thể loại bỏ bớt Caffeine trong cơ thể hay không và cung cấp cho bạn các mẹo giảm bớt tác dụng phụ khi uống đồ có Caffeine.
Đối với nhiều người, cà phê mới là món đồ uống yêu thích được sử dụng hàng ngày vì chúng mang lại sự tỉnh táo, nhưng trên thế giới nói chung, trà thực sự vượt trội hơn cà phê. Trà đã trở thành thức uống quen thuộc không thể thiếu với rất nhiều người.
Mùa hè nắng nóng, cơ thể rất dễ mất nước, vì vậy, ngoài việc tích cực ăn uống những thực phẩm bổ sung nước, giúp làm mát cơ thể thì cũng nên hạn chế những loại thực phẩm có thể làm cơ thể nóng lên và mất nước.
Trà và cà phê đều có nhiều lợi ích với sức khỏe, nhưng bạn nên chọn uống cà phê vào buổi sáng.
Trà và cà phê đều có nhiều lợi ích với sức khỏe, nhưng bạn nên chọn uống cà phê vào buổi sáng.
Một số người sử dụng trà đen thay thế cho cà phê do hàm lượng caffein tương đương của nó nhưng loại trà này cũng có một số rủi ro nếu bạn uống quá nhiều.
Ăn thực phẩm chứa nhiều tannin như hồng, ổi non không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng tắc ruột do khối bã thức ăn
Hen suyễn là một bệnh rối loạn mạn tính đường hô hấp, khiến đường thở bị viêm và hẹp và viêm, dẫn đến các triệu chứng như khó thở, khò khè, ho và đau tức ngực.
Hoa atiso đỏ còn gọi là hoa bụp giấm, là phần hoa của cây Hibiscus sabdariffa L. thường được phơi khô để làm thuốc, làm mứt hoặc pha trà. Trà atiso đỏ có nhiều công dụng đối với làn da, vóc dáng và sức khỏe.