Tỏi có nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên, đối với một số người, nó có thể gây ra một số vấn đề. Sau đây là những trường hợp không nên ăn tỏi.
Phụ nữ thường cảm thấy vô cùng khó khăn trong việc giảm cân so với cánh mày râu. Nghiên cứu cho thấy điều này có thể bắt nguồn từ sự khác biệt về nội tiết tố cho đến sự trao đổi chất, lối sống.
Không ít cha mẹ cố ép con ăn nhiều nhưng không để ý tới chất lượng dinh dưỡng hợp lý trong khẩu phần ăn, các vi chất quan trọng dễ bị các mẹ bỏ qua khiến trẻ chậm lớn, biếng ăn, hay mắc bệnh nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng và chậm phát triển chiều cao…
Một trong các khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ đó là kẽm. Tuy nhiên, bổ sung kẽm bao nhiêu trong khoảng thời gian nào lại không phải ai cũng biết.
Các triệu chứng của sự thiếu hụt vitamin D là điều quan trọng cần lưu ý, vì nếu cơ thể bạn không nhận đủ chất dinh dưỡng này, nó có thể dẫn đến xương mềm, được gọi là bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh nhuyễn xương ở người lớn
Ai cũng hiểu tầm quan trọng của các vi chất dinh dưỡng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, việc bổ sung thiếu hay thừa các vi chất cũng sẽ không tốt cho trẻ. Vậy cần bổ sung sao cho đúng và đủ?
Nhiều bà mẹ khi chế biến thức ăn cho trẻ thường cho thêm một chút muối, gia vị hay nước mắm nhằm làm tăng hương vị.
Muối là một loại gia vị không thể thiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng quá nhiều muối sẽ gây ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ăn uống kém, mệt mỏi, hay buồn ngủ, học hành không tập trung, dễ cáu gắt, thiếu máu… là những biểu hiện của việc thiếu sắt – kẽm lâu dài ở trẻ, nhưng nhiều cha mẹ không hay biết.
Ăn sáng đầy đủ, hạn chế xem tivi và các thiết bị công nghệ khác có thể giúp bạn từ bỏ thói quen ăn đêm.
Béo phì không đơn giản chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây rất nhiều rủi ro cho sức khỏe. Hiểu được điều đó, rất nhiều người thừa cân, béo phì đang cố gắng giảm cân bằng mọi cách, trong đó có nhịn ăn. Vậy nhịn ăn để giảm cân có được không?
Theo Tổ chức Y tế thế giới, có đến 38% người từ 18 tuổi trở lên có tình trạng thừa cân và 13% mắc béo phì. Tình trạng này có thể gây các hậu quả lâu dài về sức khỏe nên nhiều trường hợp thực hiện nhịn ăn để giảm cân. Tuy nhiên, biện pháp này cũng gây ra nhiều hệ lụy cho cơ thể.
Cơ thể trẻ lớn lên và phát triển là nhờ sự nhân lên của các tế bào kẽm. Các biểu hiện của thiếu kẽm rất thầm lặng, khó chẩn đoán và dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Kẽm không tồn tại trong cơ thể dưới dạng dự trữ. Vì vậy, cần bổ sung thường xuyên, hằng ngày thông qua thực phẩm.
Nhu cầu năng lượng hàng ngày của trẻ không kém người lớn xét trên tỷ lệ nhu cầu năng lượng theo cân nặng. Nhưng do dạ dày còn nhỏ nên các bữa ăn chính không thể cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động của trẻ. Chính vì vậy, trẻ cần có thêm các bữa phụ đan xen bữa chính.