Các bệnh đường tiêu hóa bao gồm đầy hơi, tiêu chảy, chướng khí, đau dạ dày xảy ra ở phụ nữ nhiều gấp 6 lần so với nam giới. Bổ sung các thực phẩm dưới đây sẽ hạn chế những bệnh đó.
Bạn biết gì về quá trình chuyển hóa trong cơ thể của chính mình? Dưới đây là những thông tin và giải đáp thắc mắc cho bạn.
Hệ tiêu hóa gồm 4 cơ quan, đóng góp 70-80% vào sức đề kháng và 100% năng lượng cho trẻ sinh trưởng.
Căng thẳng, chế độ ăn uống nghèo nàn, không uống đủ nước hoặc lười vận động là một số lý do gây nên các vấn đề về tiêu hóa.
Hệ thống tiêu hóa là một trong những thành phần quan trọng nhất của cơ thể, giúp tiêu hóa thức ăn và biến chúng thành chất dinh dưỡng nuôi dưỡng cơ thể.
Trong cuộc sống hiện đại, hệ tiêu hóa của con người rất dễ bị quá tải do chế độ sinh hoạt hàng ngày, lúc thì quá no, lúc lại quá đói.
Trước đây, viêm loét dạ dày, tá tràng là bệnh rất hiếm gặp ở trẻ em nên đau bụng ở trẻ thường được chẩn đoán là do rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng giun. Tuy nhiên, ngày nay, do nhiều nguyên nhân, tỉ lệ trẻ đau dạ dày đang ngày càng gia tăng.
Không ít người thường bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa khi đi du lịch, công tác. Triệu chứng thường không quá nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công việc, giảm chất lượng chuyến đi.
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm gan tự miễn dịch có thể từ nhẹ đến nặng và có thể đến đột ngột hoặc phát triển theo thời gian.
Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đứng top đầu trong nhóm bệnh nội khoa. Khoảng 70% người Việt có nguy cơ mắc những bệnh này do nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (HP).
Dinh dưỡng đầu đời đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sự hình thành các xu hướng miễn dịch của trẻ. Chế độ ăn hợp lý có thể giúp bé phòng ngừa dị ứng.
Các loại vitamin nhóm B giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, vì vậy có liên quan mật thiết đẾn hệ tiêu hóa của trẻ.