Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 13/04/2016

    Rối loạn chuyển hóa acid hữu cơ ở trẻ sơ sinh

    Rối loạn chuyển hóa acid hữu cơ là một bệnh có tính di truyền từ cha mẹ sang con cái qua gien. Nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, hầu hết trẻ em mắc phải rối loạn này vẫn có thể sống khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên nếu không được điều trị, rối loạn này có thể dẫn tới các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong.

  • 12/04/2016

    Cách dùng thuốc khi bị rối loạn tiêu hoá do ăn uống

    Rối loạn tiêu hoá là triệu chứng rất thường gặp. Khi bị rối loạn tiêu hoá người bệnh thường có biểu hiện như đau bụng, đầy bụng khó tiêu, đi phân lỏng hoặc tiêu chảy... Vậy việc dùng thuốc trong các trường hợp này như thế nào?

  • 11/04/2016

    Phòng ngừa rối loạn tiêu hóa như thế nào?

    Chứng rối loại tiêu hóa (RLTH) dễ đưa đến các hệ lụy xấu cho sức khỏe, đặc biệt là người cao tuổi (NCT). Hầu hết RLTH có thể phòng ngừa được nếu thực sự quan tâm đúng mức.

  • 11/04/2016

    6 bài thuốc từ thảo dược dễ tìm giúp dạ dày hết viêm loét

    Từ lâu, trong y học cổ truyền đã sử dụng các loại thảo dược làm giảm các triệu chứng và hỗ trợ điều trị rất hiệu quả bệnh đau dạ dày và hành tá tràng.

  • 08/04/2016

    Bánh mì tím - siêu thực phẩm mới

    Giàu chất chống oxy hóa chống ung thư, tiêu hóa chậm hơn 20% so với bánh mì trắng thông thường, và có nguyên liệu hoàn toàn từ các hợp chất tự nhiên, bánh mì tím có thể trở thành siêu thực phẩm đầu tiên của tương lai.

  • 03/04/2016

    Bưởi thành chất độc nếu ăn không đúng cách

    Trong bưởi có nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như vitamin C, vitamin A cùng nhiều khoáng chất và chất xơ, đồng thời có những chất làm tăng độc tính hoặc trầm trọng thêm một số bệnh.

  • 02/04/2016

    Những điều cần biết về nứt kẽ hậu môn

    Nứt kẽ hậu môn là tình trạng có vết rách ở niêm mạc hậu môn gây đau, thường xảy ra sau khi cố rặn phân cứng.

  • 29/03/2016

    Nguyên nhân của suy tụy ngoại tiết

    Tụy đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ tiêu hóa. Nhiệm vụ của tụy là tạo ra enzym và giải phóng enzym giúp cho hệ tiêu hóa có thể tiêu hóa và hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Suy tụy ngoại tiết là khi tụy không thể sản xuất ra enzym hoặc không thể cung cấp đủ enzym. Sự thiếu hụt enzym làm cho cơ thể khó chuyển hóa thức ăn thành những dạng mà hệ tiêu hóa có thể hấp thu được.

  • 26/03/2016

    Viêm tụy cấp có nguy hiểm không?

    Tụy là một cơ quan nằm phía sau của dạ dày và gần với ruột non. Tụy có chức năng sản xuất và phân phối insulin, các enzym tiêu hóa và các hoocmôn khác cơ thể cần.

  • 25/03/2016

    5 dấu hiệu vùng bụng cảnh báo bệnh

    Mỗi người đều ít nhất một lần có những vấn đề về đường tiêu hóa, nó có thể nguy hiểm hoặc chưa nhưng có những triệu chứng nhất định bạn phải biết để quyết định có cần đến bệnh viện hay không.

  • 22/03/2016

    Nhiễm giun, sán ở trẻ em

    Khi nhiễm giun, sán trẻ sẽ bị rối loạn tiêu hóa làm cản trở quá trình hấp thu chất dinh dưỡng. Mặt khác, do phải chia bớt thức ăn cho những “vị khách” không mời này, hậu quả là trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, sức đề kháng kém, và vì thế dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.

  • 11/03/2016

    Bạn biết gì về hội chứng tán huyết – tăng ure máu kèm tiêu chảy ở trẻ em?

    Hội chứng tan huyết tăng ure máu (hemolytic uremic syndrome – HUS) là một căn bệnh có ảnh hưởng đến thận và các cơ quan khác.

  • 1
  • ...
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • ...
  • 33