Tụy nằm ở phần bụng trên, sau dạ dày, có vai trò quan trọng trong tiêu hóa (tiết dịch tiêu hóa và hormon). Viêm tụy có thể viêm cấp tính hoặc mạn tính.
Được phát hiện vào năm 1982, Helicobacter pylori (H. pylori) là một loại vi khuẩn gây bệnh sống trong điều kiện acid khắc nghiệt của dạ dày. Ước tính 50% dân số có H. pylori, mặc dù hầu hết như không biểu hiện triệu chứng. Thậm chí, nó còn được coi là một trong những vi khuẩn lây nhiễm phổ biến nhất trên thế giới và là nguyên nhân hàng đầu của chứng khó tiêu, loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày.
Gan thường chứa một lượng mỡ nhất định. Nếu tỷ lệ mỡ chiếm hơn 10% trọng lượng của gan thì gây ra tình trạng gan nhiễm mỡ, và có thể dẫn tới nhiều biến chứng.
Gan dễ bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống có quá nhiều đường.
Hệ thống tiêu hóa là cơ quan thực hiện chức năng quan trọng nhất trong cơ thể, giúp hấp thu các chất dinh dưỡng và loại bỏ những độc tố và chất thải. Khi hệ tiêu hóa không khỏe mạnh sẽ xuất hiện những biểu hiện như: táo bón, đi tiêu đau, tiêu chảy, đầy bụng kèm theo đau bụng sau ăn.
Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở nhiều người, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tiêu chảy bao gồm hai dạng cấp tính và mạn tính với những nguyên nhân gây ra khác nên.
Mặc dù thường bị mang “tiếng xấu” nhưng cholesterol là chất không thể thiếu trong cơ thể. Dưới đây là những vai trò của cholesterol:
Có lẽ trước đây ổi chỉ được coi là thứ quả ăn vặt chứ không có giá trị dinh dưỡng. Ngày nay, nhờ có những phân tích chi tiết về thành phần của quả ổi từ mùi vị thơm ngon đến vỏ ổi, hạt ổi và phần ruột ổi bên trong đều mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng và lợi ích cho sức khỏe.
Ở trẻ nhỏ (dưới 12 tháng tuổi), do hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh nên bé thường gặp các trục trặc sinh lý như: đầy hơi, khó tiêu, nôn trớ...
Rối loạn chuyển hóa acid hữu cơ là một bệnh có tính di truyền từ cha mẹ sang con cái qua gien. Nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, hầu hết trẻ em mắc phải rối loạn này vẫn có thể sống khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên nếu không được điều trị, rối loạn này có thể dẫn tới các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong.
Rối loạn tiêu hoá là triệu chứng rất thường gặp. Khi bị rối loạn tiêu hoá người bệnh thường có biểu hiện như đau bụng, đầy bụng khó tiêu, đi phân lỏng hoặc tiêu chảy... Vậy việc dùng thuốc trong các trường hợp này như thế nào?
Chứng rối loại tiêu hóa (RLTH) dễ đưa đến các hệ lụy xấu cho sức khỏe, đặc biệt là người cao tuổi (NCT). Hầu hết RLTH có thể phòng ngừa được nếu thực sự quan tâm đúng mức.