Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi thiếu sắt, kẽm đang ở tình trạng báo động, thế nhưng rất khó để nhận biết. Đợi đến khi có triệu chứng cụ thể thì nó đã âm thầm ảnh hưởng đến sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ trong một thời gian dài.
Những thực phẩm như thịt đỏ, cá, các loại hạt và rau có lá xanh... là những thực phẩm giàu chất sắt. Với trứng, cha mẹ có thể cho trẻ ăn 3-4 quả trứng/tuần
Ở thiếu nữ tuổi dậy thì, nhất là khi ở thời kỳ kinh nguyệt xuất hiện hằng tháng, thường gặp tình trạng thiếu máu, thiếu sắt mà y học gọi là 'hội chứng xanh lướt thiếu nữ'.
Khi mang thai, nếu chủ quan và không coi trọng chăm sóc và theo dõi thai kỳ, bà bầu có thể gặp hệ lụy là bị thiếu máu, thiếu sắt.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nhu cầu về sắt không ai giống ai, nhất là với phụ nữ.
Ferritin là một loại protein dự trữ sắt để cơ thể sử dụng khi cần thiết. Nhiều bộ phận của cơ thể có chứa ferritin, bao gồm lá lách, gan, máu và các nang tóc. Khi một người có số lượng ferritin thấp, họ cũng sẽ có lượng sắt thấp.
Bạn bị thiếu sắt? Vậy thì những gì bạn ăn và ăn khi nào bạn ăn có thể sẽ ảnh hưởng đến lượng sắt trong cơ thể và triệu chứng thiếu máu.
Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, tập trung chủ yếu ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ.
Với những người thiếu máu và thiếu sắt thì 4 thực phẩm này là lựa chọn để bổ sung.
Hemoglobin là một loại protein trong các tế bào hồng cầu có nhiệm vụ mang oxy đến toàn bộ cơ thể. Hemoglobin còn giúp vận chuyển khí CO2 ra khỏi các tế bào và quay về phổi để thải ra ngoài.
Trung bình trên da đầu mỗi người có khoảng hơn 100.000 sợi tóc và chúng đều rụng và thay mới mỗi ngày.
Thiếu máu do thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng thiếu dinh dưỡng. Nó có thể gây thiếu máu trầm trọng và có liên quan đến vấn đề chậm phát triển nhận thức ở trẻ em.