Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 08/02/2017

    5 dấu hiệu cần thận trọng về bệnh Huntington

    Bệnh Huntington là một rối loạn gen dẫn đến suy nhược. Những người có bệnh này bị đột biến gen kích thích sự phá hủy và chết tế bào thần kinh não dần dần.

  • 08/02/2017

    Cách khắc phục mệt mỏi sau Tết

    Sau kỳ nghỉ dài, mọi người đều mệt mỏi, uể oải khi quay trở lại công việc. Các biện pháp dưới đây sẽ phần nào giúp bạn khắc phục được mệt mỏi, tăng cường năng lượng cho cơ thể.

  • 07/02/2017

    16 bài thuốc trị bệnh mất ngủ từ thiên nhiên

    Một số thực phẩm có thể dùng làm thuốc chữa mất ngủ mà không độc, chẳng hạn hạt sen, long nhãn, mật ong, đậu xanh, đậu đen, táo tàu...

  • 24/01/2017

    Dự phòng đột quỵ do xuất huyết

    Đột quỵ xảy ra khi dòng máu đến một phần não bộ bị ngắt quãng hoặc bị giảm đáng kể. Khi không có ôxy đi cùng với máu, các tế bào não có thể "chết" rất nhanh, gây nên hậu quả nghiêm trọng và lâu dài.

  • 23/01/2017

    Sex thường xuyên giúp cải thiện trí nhớ

    Hàng ngày, chúng ta làm rất nhiều hành động góp phần cải thiện trí nhớ của mình mà thậm chí không hề hay biết như uống cà phê buổi sáng, tập thể dục giữa buổi hay ăn tối với cá hồi.

  • 22/01/2017

    Nấm ảo giác tác động đến cơ thể bạn như thế nào?

    Tuy nấm ảo giác là một mặt hàng bất hợp pháp, nhưng một số nghiên cứu đã chứng minh các thành phần trong nó có nhiều lợi ích như giúp giảm bớt lo âu và trầm cảm.

  • 30/12/2016

    Bệnh đau nửa đầu và giải pháp điều trị bệnh đau nửa đầu

    Bệnh đau nửa đầu mãn tính gây khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy bệnh đau nửa đầu là gì, nguyên nhân và cách điều trị bệnh đau nửa đầu.

  • 20/12/2016

    8 điều bạn cần biết về hội chứng teo cơ xơ cứng một bên (ALS)

    Hội chứng teo cơ xơ cứng một bên là một bệnh thoái hóa thần kinh khi tế bào thần kinh ở cột sống và thân não chết, dẫn đến cơ cũng yếu dần và chết. Bệnh nhân ALS nổi tiếng nhất là nhà vật lý lý thuyết Stephen Hawking. Quá trình ông chiến đấu với căn bệnh khác so với nhiều bệnh nhân.

  • 16/12/2016

    Tại sao hội chứng đau cơ xơ hóa không được coi là bệnh tự miễn?

    Những người mắc chứng đau cơ xơ hóa thường thấy mình mệt trong thời gian dài hơn. Nhiều người đã tìm hiểu về căn bệnh này và thấy rằng hệ miễn dịch có liên quan. Nhưng chứng đau cơ xơ hóa không được coi là bệnh tự miễn. Nếu hệ miễn dịch thực sự bị ảnh hưởng, vậy tại sao bệnh lại không phải bệnh tự miễn?

  • 14/12/2016

    Ảnh hưởng của viêm khớp dạng thấp đến cơ thể

    Mặc dù thường bị nhầm lẫn với bệnh viêm xương khớp, nhưng viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn ảnh hưởng đến khoảng 1.3 triệu người Mỹ.

  • 14/12/2016

    Bệnh Parkinson có khả năng bắt nguồn từ vi khuẩn đường ruột

    Trong nhiều nghiên cứu trước đây về Parkinson, các nhóm nghiên cứu chỉ giới hạn phạm vi tìm hiểu ở não bộ.

  • 12/12/2016

    Điều gì thực sự xảy ra khi chân, tay bị tê mỏi?

    Cảm giác tê tay, chân có thể gây ra do thói quen ngồi bắt chéo chân hay đè lên tay khi ngủ. Trong đa số trường hợp đây là một tình trạng bình thường không có gì đáng ngại. Tuy nhiên, cảm giác tê kéo dài lâu có thể là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề sức khỏe.

  • 1
  • ...
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • ...
  • 19