Tại sao bắp tay của bạn nhiều mỡ?
Với các chị em có thân hình tròn trịa, mũm mĩm, việc bắp tay tích mỡ là điều dễ hiểu. Nhưng các chị em mảnh mai, thon gọn mà bắp tay vẫn to vì tích mỡ nhiều thì sẽ khiến tổng thể trở nên 'lạc quẻ', kém nữ tính. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng này?
Do di truyền: do gen khiến mỡ ở vùng bắp tay tích tụ nhiều hơn các vùng khác.
Do nội tiết tố: Nữ giới có hàm lượng nội tiết tố estrogen nhiều sẽ có xu hướng tích tụ mỡ thừa ở bắp tay nhiều hơn.
Phân bố trọng lượng cơ thể không đồng đều: Khi trọng lượng cơ thể tăng lên đột ngột, cơ chế phân bố lượng mỡ lại không đều, tập trung ở vùng bắp tay là chủ yếu.
Đều xuất phát từ những nguyên nhân không thể tránh được, vậy khi bị mỡ tích tụ nhiều ở bắp tay thì phải làm sao? Cùng khám phá các cách giảm mỡ bắp tay nhanh nhất được, đã được nhiều chị em kiểm chứng bởi kết quả thành công ngoài mong đợi.
Một số thực phẩm tốt cho người bắp tay to
Ăn táo giúp giảm mỡ bắp tay hiệu quả: ăn táo mỗi ngày giúp cơ thể hấp thu các loại axit malic, vitamin A, C, E, canxi, kali… Ngoài giúp giảm bắp tay, ăn táo còn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư, giúp xương được rắn chắc và tránh được tình trạng oxy hóa.
Củ cải trắng: Các thành phần trong củ cải trắng có khả năng thúc đẩy gia tăng axit béo trong cơ thể, giúp tiêu hao nhiều mỡ thừa hiệu quả. Các bạn có thể bổ sung củ cải trắng vào bữa ăn mỗi tuần sẽ giúp tiêu hao mỡ vùng bắp tay hiệu quả.
Trà xanh: Trà xanh có khả năng làm giảm viêm nhiễm, tan mỡ và giảm béo an toàn, sử dụng trà xanh mỗi ngày
Giảm mỡ bắp tay bằng chanh leo: chanh leo chứa hàm lượng vitamin A, chất xơ và nước rất cao nên có tác dụng giảm béo bắp tay hiệu quả. Sử dụng chanh leo còn giúp đào thải chất béo ra ngoài, hạn chế thèm ăn, hỗ trợ quá trình trao đổi chất.
Tham khảo thêm thông tin bài viết: Đeo đai nịt bụng có thực sự tiêu mỡ, giảm eo?
Mất nước là tình trạng cơ thể không có đủ chất lỏng để hoạt động bình thường. Vào mùa hè, nguy cơ mất nước thường phổ biến hơn.
Mùa hè với nền nhiệt cao kéo dài và độ ẩm tăng mạnh không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày mà còn ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng giấc ngủ. Cảm giác oi bức khiến việc chìm vào giấc ngủ trở nên khó khăn và thường xuyên bị gián đoạn trong đêm.
Cà phê từ lâu đã trở thành thức uống quen thuộc của hàng triệu người mỗi sáng. Tuy nhiên, uống bao nhiêu là đủ để tốt cho sức khỏe và khi nào thì trở thành quá nhiều?
Khi nước kiềm ngày càng phổ biến, các tuyên bố xung quanh lợi ích sức khỏe và khả năng cải thiện sức khỏe tổng thể của nó cũng tăng theo. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải xem xét kỹ lưỡng những khẳng định này. Vì vậy, hãy cùng tìm hiểu và khám phá sự thật về nước kiềm và những lợi ích thật sự của nước kiềm.
Chất béo thường bị mang tiếng xấu mỗi khi nói về chế độ dinh dưỡng vì cho rằng đó là nguyên nhân gây bệnh tim mạch, tiểu đường hay béo phì. Quan niệm cắt bỏ hoàn toàn chất béo khỏi bữa ăn đã từng phổ biến trong một số khuyến nghị dinh dưỡng. Thực tế, không phải tất cả các chất béo đều có hại.
Chế độ ăn uống lành mạnh không thể thiếu thực phẩm giàu creatine - hợp chất tự nhiên giúp cung cấp năng lượng cho cơ bắp, cải thiện hiệu suất tập luyện và sức khỏe não bộ.
Có rất nhiều loại bệnh võng mạc khác nhau. Những bệnh này có thể do gen di truyền từ cha mẹ hoặc từ tổn thương võng mạc tích lũy trong suốt cuộc đời. Một số loại bệnh võng mạc phổ biến hơn các bệnh khác.
Chuối là một trong những loại thực phẩm có lợi ích dinh dưỡng đáng kể. Vậy khi ăn chuối luộc có tác dụng gì?