Nguyên nhân gây đau bụng khi chạy
Các vấn đề dạ dày khi chạy bộ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây khó chịu cho người chạy. Bạn có thể gặp tình trạng co thắt, đau bụng dẫn đến tiêu chảy, nguyên nhân có thể do:
Lỗi trong việc khởi động
Không khởi động hoặc khởi động không đúng cách có thể khiến cơ thể chưa sẵn sàng cho việc tăng cường hoạt động. Các nhóm cơ và hệ hô hấp không được chuẩn bị đầy đủ, dẫn đến căng thẳng cơ bắp hoặc thiếu oxy, gây ra chuột rút và đau dạ dày.
Thiếu nước hoặc thừa nước
Chế độ dinh dưỡng trước khi chạy
Đọc thêm tại bài viết: 7 lợi ích sức khoẻ tiềm ẩn của chạy bộ
Không dung nạp Lactose hoặc nhạy cảm thực phẩm
Sử dụng thuốc NSAID
Thay đổi lưu lượng máu
Tư thế chạy và nhịp thở
Cách phòng ngừa và đối phó với chứng đau bụng sau khi chạy
1. Khởi động đúng cách
2. Duy trì việc uống nước
3. Lựa chọn dinh dưỡng trước khi chạy
4. Kiểm tra thực phẩm cung cấp năng lượng
5. Giảm caffeine và tránh NSAID
6. Loại trừ tình trạng bệnh lý
Đọc thêm tại bài viết: Chạy bộ tác động như thế nào đến cơ thể?
Tùy từng thể trạng, sức khỏe và cường độ tập luyện sẽ có phản ứng khác nhau, bạn nên tìm hiểu và thử nghiệm các phương pháp khác nhau để phòng ngừa chứng đau bụng sau khi chạy cho phù hợp với bản thân. Nếu các vấn đề vẫn diễn ra sau khi bạn đã áp dụng những phương pháp kể trên thì tốt nhất bạn nên đi khám để được kiểm tra một cách toàn diện và loại trừ các nguyên nhiên liên quan đến bệnh lý.
Mừng sinh nhật 7 tuổi, Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam dành tặng khách hàng ưu đãi độc quyền diễn ra từ 1/4- 20/4 duy nhất tại VIAM clinic! Liên hệ ngay hotline 0935.18.3939 / 024.3633.5678 hoặc truy cập viamclinic.vn để đặt lịch ngay!
Dứa là loại trái cây nhiệt đới có hương vị thơm ngon được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, đôi khi việc tiêu thụ dứa với một số loại thực phẩm lại không có lợi cho sức khỏe.
Đầu bạn đang đau nhức, bạn bị ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, khó thở, rồi khứu giác và vị giác cũng rối loạn. Đây là những dấu hiệu phổ biến của cảm cúm, dị ứng thời tiết, viêm xoang. Một số thực phẩm có thể giúp bạn giảm các triệu chứng này !
Sữa giả không chỉ đơn giản là không có giá trị dinh dưỡng mà nó còn có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe người dùng, đặc biệt là phụ nữ mang thai cần được chăm sóc dinh dưỡng và đảm bảo an toàn sức khỏe.
Đối với người mắc bệnh lao vú, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng để tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ quá trình điều trị và phục hồi sức khỏe.
Kháng sinh đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn, tuy vậy, việc dùng kháng sinh ở trẻ em phải được xem xét cẩn thận và tuân thủ nghiêm túc các chỉ dẫn. Lạm dụng kháng sinh có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khoẻ, bao gồm kháng kháng sinh, rối loạn tiêu hoá và các vấn đề sức khoẻ lâu dài khác.
Giai đoạn từ 6 đến 15 tuổi là thời kỳ vàng phát triển thể chất, đặc biệt là tăng trưởng chiều cao, và hoàn thiện trí tuệ. Giai đoạn này cũng là cơ hội cuối cùng bù lại những thiếu hụt về chiều cao của giai đoạn trước, chuẩn bị cơ sở phát triển vượt trội vào thời điểm dậy thì. Trong chế độ ăn của lứa tuổi này, sữa và các chế phẩm từ sữa đóng vai trò quan trọng như một thực phẩm tốt cung cấp các vitamin, khoáng chất và protein quý cho quá trình phát triển.
Chế độ ăn uống không phải là phương pháp điều trị chính cho hội chứng ống cổ chân nhưng nó có thể giúp giảm viêm, kiểm soát cân nặng và cải thiện sức khỏe tổng thể, từ đó hỗ trợ quá trình phục hồi.
Mùa nóng đang đến gần, kéo theo đó là nguy cơ cháy nổ gia tăng, đe dọa đến an toàn tính mạng và tài sản của con người. Thời tiết khô hanh, nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho các đám cháy phát sinh và lan rộng nhanh chóng. Đặc biệt, trong các hộ gia đình, nhiều vật dụng quen thuộc hàng ngày có thể trở thành những mối nguy hiểm tiềm ẩn nếu không được sử dụng và bảo quản đúng cách.