Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 15/07/2016

    Những điều cần biết về suy thận

    Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể. Chúng có vai trò lọc máu và điều tiết dịch cùng các chất khác trong máu. Khi thận ngừng hoạt động, các cơ quan khác cũng bắt đầu bị ảnh hưởng.

  • 02/07/2016

    Suy thận mạn tính

    - Khi bạn cảm thấy đói, dạ dày của bạn “kêu” lên. Khi bạn chạy, tim bạn đập thình thịch để cho bạn biết nó đang làm việc. Nhưng có những bộ phận quan trọng trong cơ thể bạn làm việc một cách thầm lặng. Và chúng ta đang nói về thận của bạn đấy.

  • 21/05/2016

    Đừng đối xử 'tệ' với thận!

    Suy thận khiến cơ thể bị “ngộ độc” liên tục từ bên trong. Cách tốt nhất để đừng suy thận là bảo vệ trái (quả) thận khi nó còn khỏe.

  • 21/05/2016

    Đừng đối xử 'tệ' với thận!

    Suy thận khiến cơ thể bị “ngộ độc” liên tục từ bên trong. Cách tốt nhất để đừng suy thận là bảo vệ trái (quả) thận khi nó còn khỏe.

  • 11/04/2016

    Bước tiến vĩ đãi trong y học dành cho các bệnh nhân ghép thận

    Đối với những bệnh nhân suy thận, chờ đợi một một quả thận ghép phù hợp sẽ là một hành trình kéo dài gian nan và không ít đau đớn.

  • 06/04/2016

    Các tác dụng phụ của kháng sinh

    Giống như nhiều loại thuốc khác, các thuốc kháng sinh cũng có khả năng ít nhiều gây ra những tác dụng phụ cho người bệnh. Có thể chia các tác dụng phụ này thành 3 loại chính: tác dụng phụ về mặt vi trùng học, phản ứng dị ứng, và tai biến do độc tính của kháng sinh.

  • 03/04/2016

    Phòng và sơ cứu rắn cắn

    Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

  • 18/03/2016

    Những thực phẩm cực kì hại thận bạn vẫn ăn hàng ngày

    Ăn quá nhiều thực phẩm có đường, muối, uống nhiều nước có gas,... là những tác nhân chủ yếu làm giảm chức năng thận một cách trầm trọng.

  • 15/03/2016

    Ăn uống sau ghép thận

    Sau khi ghép thận, phần lớn người bệnh đều có hệ miễn dịch kém do ảnh hưởng của các thuốc được kê để tránh thải ghép tạng.

  • 14/02/2016

    Phòng bệnh huyết áp thấp

    Hỏi: Căn cứ vào các biểu hiện nào để biết mình bị huyết áp thấp và cách xử trí, phòng bệnh? - Ông Đinh Văn Nhâm (Gia Lâm)

  • 14/02/2016

    Thiếu máu ở phụ nữ gây nhiều nguy hại cho sức khỏe

    Thiếu máu có thể gây ra các triệu chứng khác nhau như sự hình thành các nếp nhăn và làm cho tóc bạc sớm, ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của con người. Đặc biệt, thiếu máu ở phụ nữ nguy hiểm đến sức khỏe.

  • 26/01/2016

    Nguy cơ thiếu máu ở bệnh nhân suy thận

    Theo kết quả báo cáo tình trạng thiếu máu gần đây tại Khoa Thận Nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai, 52,5% bệnh nhân thiếu máu nhẹ, 25,2% thiếu máu vừa và 5,4% thiếu máu nặng.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7