Suy thận ở trẻ em tuy hiếm gặp nhưng lại là bệnh lý cần phải được điều trị tích cực ở trẻ. Có 2 loại suy thận là cấp tính và mạn tính. Dấu hiệu nào để nhận biết suy thận ở trẻ? Cùng Bác sĩ của Phòng khám Chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Suy thận nếu không được chẩn đoán và theo dõi tốt có thể để lại biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh dùng thuốc, dinh dưỡng cho người suy thận cũng cần được quan tâm. Vậy người bệnh suy thận kiêng ăn gì để tốt cho sức khỏe?
Thận là cơ quan quan trọng nhưng thường bị bỏ quên trong chế độ chăm sóc sức khỏe hàng ngày. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết những thực phẩm có thể gây hại cho thận, từ đó có những lựa chọn thông minh hơn trong chế độ ăn uống để bảo vệ sức khỏe thận lâu dài.
Khi thận không còn thực hiện được chức năng, người bệnh cần phải nhận sự hỗ trợ lọc máu để loại bỏ các chất độc, chất cặn bã và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể. Vậy người bệnh suy thận khi nào cần lọc máu?
Không chỉ ảnh hưởng đến các khớp, sự tích tụ acid uric trong cơ thể của người bị gout còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, chẳng hạn như suy thận.
Creatinin là một chất còn lại sau khi cơ thể sử dụng creatine để tạo năng lượng. Creatine thường được tìm thấy trong cơ bắp và được sử dụng như một nguồn năng lượng dự trữ. Khi cơ bắp hoạt động, creatine chuyển đổi thành creatinin và sau đó được đưa vào máu.
Nước tiểu có thể thay đổi màu sắc vì nhiều lý do, bao gồm mất nước, thức ăn, hoặc do đồ uống bạn mới tiêu thụ hoặc các lý do khác. Nước tiểu cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo về sức khoẻ thận. Sự gia tăng protein, đường và tế bào máu có thể làm thay đổi màu sắc của nước tiểu hoặc làm nước tiểu sẫm màu hơn. Đôi khi sự thay đổi màu sắc này có thể có nghĩa là thận của bạn không hoạt động tốt như bình thường.
Thận đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ creatinine trong máu ở mức bình thường. Vì vậy, chỉ số creatinine có thể phản ánh chính xác chức năng của thận cũng như cảnh báo bệnh suy thận.
Trước khi xác định lý do đằng sau cơn khát, bạn cần phải biết liệu mình có đang đối mặt với tình trạng khát nước quá mức (bác sĩ gọi đó là chứng khát nước) hay đơn giản chỉ là khô miệng.
Đối với người bệnh suy thận, chạy thận là nỗi ám ảnh thường trực bởi phương pháp này khá tốn kém và tiềm ẩn các biến chứng từ cấp tính, đe dọa tính mạng đến mạn tính, xuất hiện sau nhiều năm. Vậy người bị suy thận cần làm gì để giảm nguy cơ chạy thận?
Đọc bài viết sau để tìm hiểu về mối liên hệ giữa nhiễm trùng huyết và bệnh thận.
8 phương pháp vô cùng đơn giản và dễ dàng nhưng có thể giúp bạn bảo vệ thận một cách hiệu quả nhất.