Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 14/03/2021

    Bệnh thận đa nang có nguy hiểm?

    Thận đa nang là bệnh thận nang hay gặp nhất và là bệnh di truyền. Bệnh thận nang có thể kết hợp với nang gan cùng các bất thường tim mạch và thường dẫn tới suy thận giai đoạn cuối. Vì vậy, việc hiểu biết về bệnh và biết cách đề phòng biến chứng nguy hiểm là rất quan trọng.

  • 06/03/2021

    Dấu hiệu nhận biết chức năng thận suy giảm

    Thận yếu là khi chức năng của thận bị suy giảm.

  • 14/08/2020

    Thức ăn nhiễm nấm mốc: Hiểm họa khôn lường

    Nói đến ngộ độc thực phẩm và bệnh lây nhiễm qua thực phẩm, người ta thường chỉ nghĩ đến các chất độc có trong thực phẩm và vai trò của các vi khuẩn gây bệnh, ít đề cập đến các nấm mốc và độc tố của chúng. Hiện nay khoa học đã chứng minh, nếu chúng ta ăn phải những thức ăn nhiễm nấm mốc, cũng có thể mắc bệnh nguy hiểm. Bệnh có thể xảy ra ở dạng ngộ độc cấp tính, nhưng phần lớn là ngộ độc mạn tính do cơ thể tích lũy dần những lượng nhỏ độc tố nấm.

  • 09/07/2020

    Thực hiện chế độ dinh dưỡng hạn chế

    Dinh dưỡng cần thiết với con người. Nguồn dinh dưỡng cần cho cơ thể con người là chất đạm (protein); dầu, mỡ (lipid); chất bột đường (glucid); vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. Tuy nhiên, để có sức khỏe tốt, mỗi người cần thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, vừa đủ, hạn chế với một hoặc nhiều chất dinh dưỡng.

  • 30/06/2020

    Để đàn ông hết nỗi sợ hẹp niệu đạo

    Hẹp niệu đạo là nguy cơ chủ yếu gặp ở nam giới. Khi đó, phái mạnh chẳng thể “nói mạnh” được, bởi hẹp niệu đạo nếu không được điều trị tốt sẽ làm tổn thương dần dần chức năng của bàng quang, thậm chí gây suy thận.

  • 29/06/2020

    Không chủ quan với bệnh bạch hầu

    Bạch hầu là loại bệnh hiếm gặp nhưng thời gian gần đây, tỉnh Đăk Nông liên tiếp xuất hiện ổ bệnh bạch hầu trong các khu dân cư, trong đó có 1 ca tử vong do bạch hầu ác tính biến chứng tim. Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mọi người cần chủ động phòng ngừa.

  • 05/06/2020

    Người có bệnh lý nền ăn thế nào cho khỏe?

    Sức đề kháng và miễn dịch của người có bệnh lý nền thường yếu hơn nên dễ bị virus tấn công. Khi bị nhiễm virus thì việc điều trị sẽ kéo dài và diễn biến của bệnh cũng phức tạp khó lường hơn so với người khỏe mạnh. Để phòng bệnh, những người có bệnh nền, ngoài việc phải điều trị bệnh tích cực, cần thực hiện chế độ ăn bệnh lý và lối sống tích cực.

  • 04/05/2020

    Các thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét

    Sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, do ký sinh trùng SR được truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anopheles.

  • 03/04/2020

    Có những dấu hiệu này đi khám ngay kẻo thận của bạn 'sắp hỏng'

    Triệu chứng suy thận phát triển theo thời gian nếu tổn thương thận tiến triển chậm và thường không đặc hiệu. Vì thận có khả năng bù trừ rất tốt, nên ở giai đoạn đầu, bệnh thường không có triệu chứng. Đến khi xuất hiện triệu chứng thì bệnh đã ở giai đoạn trễ. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm: Buồn nôn, nôn Chán ăn Mệt mỏi, ớn lạnh Rối loạn giấc ngủ Thay đổi khi đi tiểu: tiểu nhiều vào ban đêm, nước tiểu có bọt, lượng nước tiểu nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có màu nhạt hơn hay đậm hơn bình thường, nước tiểu có máu, cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn, ... Giảm sút tinh thần, hoa mắt, chóng mặt Co giật cơ bắp và chuột rút Nấc Phù chân, tay, mặt, cổ Ngứa dai dẳng Đau ngực (nếu có tràn dịch màng tim) Khó thở (nếu có phù phổi) Tăng huyết áp khó kiểm soát Hơi thở có mùi hôi Đau hông lưng

  • 06/12/2019

    Video: Bệnh nhân chạy thận nhân tạo có thể sống được thêm bao lâu?

    Người bệnh suy thận sống được bao lâu tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh. Người bệnh chạy thận nhân tạo trung bình có thể sống thêm 5-10 năm, có trường hợp là 20-30 năm.

  • 04/01/2019

    Điều cần biết về ghép thận

    Ghép thận là một loại phẫu thuật nhằm đưa thận khỏe mạnh được hiến tặng vào cơ thể người bị bệnh.

  • 03/01/2019

    Infographic: Tổng quan về đái tháo đường: Mọi điều bạn cần biết về căn bệnh này!

    Bệnh đái tháo đường có thể tấn công bất cứ ai, bất kỳ thời điểm nào trong cuộc sống. Kiểm soát tốt đái tháo đường sẽ giúp bạn phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7