Tình trạng hấp thu kém ở trẻ nhỏ là mối quan tâm lớn của nhiều bậc phụ huynh và bác sỹ. Dấu hiệu thường gặp của hấp thu kém là rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, phân sống, táo bón, đầy bụng, hay đi kèm với trẻ không tăng cân, biếng ăn…
Suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em là một tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng kéo dài hoặc cấp tính, ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất và phát triển trí tuệ. Trẻ có cân nặng quá thấp (<-2SD) so với chuẩn là SDD nhẹ cân, trẻ có chiều cao thấp (<-2SD) so với chuẩn là được gọi là SDD thấp còi.
MCT – viết tắt của Medium-Chain Triglycerid – là chất béo có độ dài trung bình, có trong các thực phẩm hàng ngày. MCT được ứng dụng rộng rãi trong các sản phẩm thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm sữa bởi tính hữu ích đối với sức khỏe, đặc biệt trong dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, trẻ nhẹ cân hay suy dinh dưỡng. Bài viết dưới đây sẽ giúp hiểu rõ hơn về MCT và hiệu quả của bổ sung MCT giúp tăng cân ở trẻ nhẹ cân, suy dinh dưỡng.
Việt Nam đang đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng, khi vừa tồn tại tình trạng thừa cân, béo phì, vừa suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Trẻ mắc sởi rất dễ bị suy giảm miễn dịch lâu dài và còi cọc, suy dinh dưỡng. Chăm sóc như thế nào để giúp bé nhanh phục hồi sức khỏe?
Việt Nam đang trải qua quá trình già hóa dân số nhanh chóng, dẫn đến những thách thức về chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là dinh dưỡng, cho người cao tuổi. Đây là vấn đề được các chuyên gia thảo luận tại Hội thảo quốc tế Việt Nam – Nhật Bản “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và dinh dưỡng” do Ban Thư ký Nội các Chính phủ Nhật Bản phối hợp với Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức.
Suy dinh dưỡng thường xảy ra khi cơ thể không nhận đủ thức ăn, không đủ lượng hoặc cân bằng các chất dinh dưỡng cần thiết để cơ thể hoạt động bình thường. Chế độ ăn bổ sung các chất dinh dưỡng rất quan trọng để nâng cao thể trạng, ngăn ngừa các nguy cơ do suy dinh dưỡng kéo dài.
Ở Việt Nam, trẻ em bị thiếu máu do suy dinh dưỡng là vấn đề phổ biến do chế độ dinh dưỡng kém cùng thiếu sắt kéo dài. Làm thế nào để phát hiện các dấu hiệu ban đầu và phòng ngừa hiệu quả?
Ngày 6/5/2024, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã thực hiện đánh giá sàng lọc dinh dưỡng cho trẻ từ 2-5 tuổi tại một số trường mầm non thuộc tỉnh Bắc Kạn trong chương trình Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em suy dinh dưỡng.
Biếng ăn không hẳn là một bệnh mà thường là biểu hiện của nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do bệnh lý hay rối loạn tâm lý, cha mẹ hoàn toàn có thể giúp con khắc phục.
Giai đoạn sơ sinh là thời kỳ tạo tiền đề cho quá trình phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Việc nuôi dưỡng đầy đủ chất dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng có khả năng bú sữa tốt. Tình trạng "bú kém" ở trẻ sơ sinh là một vấn đề đáng lo ngại, có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.
Từ khi bắt đầu cai sữa, lượng kháng thể trẻ nhận từ mẹ ngày càng giảm, trong khi hệ thống miễn dịch của trẻ vẫn chưa hoàn thiện. Phải đến khi 3-4 tuổi, hệ thống này mới dần sản xuất đầy đủ các kháng thể chống tác nhân gây bệnh nhiễm trùng. Do đó, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ trong thời kỳ ăn dặm là rất quan trọng. Trẻ có khỏe mạnh, phát triển tốt về thể chất và trí tuệ hay không, phụ thuộc rất nhiều vào việc mẹ giúp bé bảo vệ hệ miễn dịch trong giai đoạn này.