Trong hai ngày 14 - 15/10/2023, đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên của Phòng khám Chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã tham dự và triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa tại Festival Mẹ bầu và em bé 2023.
Ngày 27/10/2023, tại Hà Nội, Tổng hội Y học Việt Nam, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Suy dinh dưỡng gầy còm và thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng khó khăn: Thực trạng và giải pháp”. Hội thảo là một hoạt động nằm trong khuôn khổ của đề tài về dinh dưỡng trẻ em vùng khó khăn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
Theo các chuyên gia, hiện Việt Nam vẫn là 1 trong 34 quốc gia trên thế giới đang đối mặt với gánh nặng suy dinh dưỡng. Thống kê của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) cho thấy, nước ta có 1,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi. Tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng vẫn rất phổ biến khi tỉ lệ thiếu máu ở trẻ dưới 5 tuổi là 28%. Chỉ 1/4 trẻ em dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ hoàn toàn, trong khi cũng chỉ 59% trẻ được cung cấp chế độ ăn dặm đầy đủ, đa dạng.
Sau ba năm triển khai tại 7 tỉnh, thành phố có tỷ lệ trẻ mắc bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng cao, dự án Happy Việt Nam đã tầm soát cho 3.600 trẻ, đào tạo cho 200 nhân viên y tế nâng cao nhận thức, thực hiện tầm soát sớm và chữa trị hiệu quả căn bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD), việc bổ sung vitamin A, sắt/acid folic, kẽm, iốt, canxi, đa vi chất có thể coi là hiệu quả giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng.
Chất béo là dung môi cho các vitamin tan trong dầu: A, D, E, K. Dầu ăn của gia đình thường dùng hàng ngày hoàn toàn tốt cho trẻ ăn.
Trẻ suy dinh dưỡng thường đi kèm với biếng ăn, trong khi đây lại là đối tượng cần ăn tăng cường hơn những trẻ khác để tạo đà phát triển cho bắt kịp chuẩn tăng trưởng.
Đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD), việc bổ sung vitamin A, sắt/acid folic, kẽm, iốt, canxi, đa vi chất có thể coi là hiệu quả giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng.
Tình trạng tảo hôn ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi vẫn là vấn đề nan giải, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em cũng như chất lượng dân số.
Các nghiên cứu cho thấy, nếu trẻ bị suy dinh dưỡng từ lúc còn nhỏ thì trong tương lai dễ có nguy cơ thừa cân, béo phì, đái tháo đường, tim mạch...
Tình trạng tảo hôn ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi vẫn là vấn đề nan giải, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em cũng như chất lượng dân số.
Khi bị suy dinh dưỡng bào thai, em bé có khả năng mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân, thấp còi và gầy còm sau này, ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của các cơ quan như não, thận, gan… Cùng tìm hiểu thông tin về suy dinh dưỡng bào thai trong bài viết dưới đây: