Bàn chải kẽ có thể có một số nhược điểm và làm cho chỉ nha khoa thông thường là một lựa chọn tốt nhất cho hầu hết tất cả mọi người. Đây là những gì bạn nên biết.
Rủi ro khi sử dụng bàn chải kẽ
Hiệp hội nha khoa Hoa Kì khuyên rằng nên làm sạch kẽ răng bằng một loại chất làm sạch kẽ răng ít nhất một lần một ngày. Bàn chải kẽ phù hợp với yêu cầu kĩ thuật nhưng chúng không được tất cả các nha sĩ ưa thích.
Khi bạn dùng chỉ nha khoa, điều quan trọng là quấn chỉ nha khoa quanh chiếc răng giống hình chữ C để quét sạch chất bẩn. Điều này sẽ khó thực hiện được với một chiếc bàn chải kẽ.
Cũng có khả năng bàn chải kẽ sẽ phân bố mảng bám xung quanh miệng thay vì loại bỏ nó, vì lượng chỉ nha khoa trên bàn chải kẽ quá nhỏ. Mỗi lần bạn đưa bàn chải kẽ vào kẽ răng, bạn lấy đi vi khuẩn và đưa nó vào vị trí mới. Ngược lại, chỉ nha khoa thì dài vì vậy bạn có thể sử dụng một đoạn mới mỗi lần xỉa răng.
Chỉ nha khoa và bàn chải kẽ: Lựa chọn cái nào là tốt?
Không có nghiên cứu nào so sánh giữa bàn chải kẽ với chỉ nha khoa, vì khó có thể chắc chắn cái nào tốt hơn. Nhưng sẽ dễ dàng hơn khi quấn một sợi dây đơn giản quanh răng để làm sạch những kẽ răng. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một sợi chỉ nha khoa mới để luồn vào giữa các răng để không vô tình di chuyển chất bẩn từ vùng này sang vùng khác.
Mặt khác, nếu bạn sử dụng bàn chải kẽ dễ dàng hơn thì chắc chắn tốt hơn là không dùng gì. Những người lớn tuổi có bệnh về vận động cổ tay có thể chọn sử dụng bàn chải kẽ. Điều đó dễ dàng hơn đối với họ và tốt hơn là không làm gì để làm sạch kẽ răng.
Đọc thêm tại bài viết: Những thói quen có hại cho răng
Cách sử dụng bàn chải kẽ
Nếu bạn sử dụng tăm chỉ nha khoa (trong trường hợp khẩn cấp hoặc do các vấn đề sức khoẻ khác) bạn có thể thực hiện như sau để đạt được hiệu quả:
Chắc chắn, sử dụngbàn chải kẽ sẽ tốt hơn là không dùng, nhưng bạn nên sử dụng chỉ nha khoa thường xuyên nếu có thể. Những chiếc bàn chải kẽ không thể quấn quanh răng của bạn như chỉ nha khoa.
Nhưng nếu bạn không thể sử dụng chỉ nha khoa do các vấn đề về cổ tay/bàn tay, hoặc bạn thích sự tiện lợi của bàn chải kẽ, thì bằng mọi cách, sử dụng chúng vẫn tốt hơn là không làm sạch kẽ răng.
Đọc thêm tại bài viết: 7 cách phòng ngừa ung thư miệng
Theo một nghiên cứu mới đây, trẻ mẫu giáo dễ nổi nóng, khó bảo có thể được xem là một dấu hiệu cảnh báo trước nguy cơ mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) ở giai đoạn sau.
Các nhà khoa học đã phát hiện nhiều mối liên hệ đáng chú ý giữa nhóm máu và nguy cơ mắc các bệnh lý khác nhau.
Không ít phụ huynh đang nhầm lẫn dị ứng đạm sữa bò và bất dung nạp lactose ở trẻ đều là cùng một bệnh lý. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy. Cả hai tình trạng đều khác nhau về nguyên nhân, biểu hiện. Để có thể phân biệt rõ hơn, mời cha mẹ cùng tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây!
Giãn phế quản là tình trạng các phế quản bị giãn ra và khó hồi phục được, dễ gây những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị và quản lý bệnh tốt.
Mùa đông thường mang đến cảm giác uể oải khiến nhiều người muốn cuộn tròn trong chăn ấm áp hơn là ra ngoài vận động. Tuy nhiên, duy trì thói quen tập thể dục trong mùa lạnh lại mang đến nhiều lợi ích sức khỏe đáng kể. Trong bài viết dưới đây, Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ phân tích những lợi ích và cung cấp những lưu ý quan trọng để bạn tập luyện an toàn và hiệu quả trong những ngày giá rét.
Các biến chứng cho thai nhi có thể xảy ra trong thai kỳ nếu bạn là Rh âm tính và thai nhi là Rh dương tính. Vậy yếu tố Rh là gì và các biến chứng mà thai nhi có thể gặp phải nếu bị bất tương thích Rh là gì? Cùng Viện Y học ứng dụng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Giấc ngủ của trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhiệt độ, trẻ có thể dễ trở mình, ngủ không sâu giấc khi thời tiết chuyển lạnh dần. Vậy làm thế nào để đảm bảo con bạn có một giấc ngủ ngon và sâu trong những ngày đông giá rét? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam khám phá những mẹo hữu ích dưới đây.
Da nhạy cảm là làn da dễ phản ứng với các tác nhân kích thích như thời tiết, dị ứng hoặc một số mỹ phẩm hóa chất nhất định. Da của bạn có thể chuyển sang màu đỏ, khô, châm chích, ngứa, căng, có thể nổi cục, vảy hoặc nổi mề đay khi gặp phải các tác nhân kích thích. Các tình trạng như bệnh chàm, viêm da tiếp xúc, bệnh trứng cá đỏ, v.v. thường là nguyên nhân khiến da trở nên nhạy cảm hơn.