Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Với sự gia tăng của các ca bệnh trong những năm gần đây, việc phát triển và sử dụng vaccine phòng sốt xuất huyết đã trở thành một bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Mùa mưa lũ không chỉ mang đến những cơn mưa xối xả và cảnh ngập lụt mà còn là thời điểm thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng sinh sôi, gây ra nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Muỗi không chỉ là côn trùng gây phiền toái mà còn là "kẻ thù" nguy hiểm, lây lan nhiều bệnh truyền nhiễm cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Thay vì sử dụng các loại thuốc xịt độc hại, hãy tận dụng sức mạnh của thiên nhiên để bảo vệ bản thân và gia đình với các cách đuổi muỗi hiệu quả bằng nguyên liệu tự nhiên.
Hiện nay, gần một nửa dân số thế giới sống trong khu vực lưu hành sốt xuất huyết, và ước tính có khoảng 390 triệu trường hợp mắc sốt xuất huyết ở hơn 100 quốc gia trên toàn cầu mỗi năm
Hàng năm vào mùa mưa, chúng ta phải đối mặt với một mối đe dọa lớn – bệnh sốt xuất huyết. Sốt xuất huyết không giống như bất kỳ cơn sốt do các nguyên nhân khác, người bệnh có thể phải chịu những ảnh hưởng lâu dài ngay cả khi đã khỏi bệnh.
Bệnh sốt xuất huyết hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng để nâng cao sức đề kháng, giúp người bệnh nhanh hồi phục hơn. Vậy những thực phẩm nào tốt cho quá trình hồi phục ở người bệnh sốt xuất huyết?
Những thực phẩm có hàm lượng protein và sắt cao giúp ngăn ngừa thiếu máu và tăng cường hệ thống miễn dịch, giúp cơ thể sớm phục hồi khi mắc bệnh sốt xuất huyết.
Muỗi là loài động vật hút máu, biết bay và vết cắn của chúng có thể truyền một loạt bệnh từ sốt xuất huyết, virus West Nile đến Zika, đồng thời khiến nạn nhân bị ngứa, sưng tấy và nổi mẩn đỏ.
Sốt xuất huyết gây giảm tiểu cầu, làm suy yếu hệ miễn dịch, giảm khả năng bảo vệ cơ thể trước tác nhân gây bệnh. Vậy để tăng tiểu cầu thì cần bổ sung các vitamin nào?
Nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện các Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gene mới trên muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt xuất huyết, có khả năng cao kháng hóa chất diệt côn trùng thông thường.
Trong mùa Hè, các ca nhiễm sốt xuất huyết có khả năng gia tăng. Mặc dù sốt xuất huyết có thể điều trị được nhưng có thể đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là đối với bệnh nhân đái tháo đường.
Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh sốt xuất huyết chính là gây hạ tiểu cầu. Nếu không được phát hiện và xử trí sớm, bệnh có thể gây tử vong. Việc bổ sung dinh dưỡng hợp lý để tăng tiểu cầu cho người sốt xuất huyết là vô cùng quan trọng, giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe và phòng tránh các biến chứng.