Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus, thường lây truyền qua muỗi vằn (Aedes Aegypti) và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đây là những gì bạn cần biết về triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Dịch tả lợn châu Phi (African Swine Fever - ASF) khiến lợn bị bệnh nhanh và có tỷ lệ tử vong cao, nhưng ASF lại không gây bệnh cho con người.
Theo chuyên gia Bệnh viện Nhi đồng 2, cha mẹ có thể biết trẻ mắc bệnh gì nếu 'đọc vị' đúng cơn sốt kèm các triệu chứng khác.
Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm cho trẻ em, nhất là trong mùa dịch. Cha mẹ nên chủ động trang bị kiến thức để phòng và chữa bệnh cho con thật hiệu quả.
Tại Việt Nam, trong 8 tháng đầu năm 2017, cả nước ghi nhận 90.626 trường hợp mắc, 24 trường hợp tử vong.
Sốt 2-5 ngày; đau cơ, khớp, đầu; đau bụng vùng gan, buồn nôn, nôn; phát ban; chảy máu chân răng, chảy máu cam, phân đỏ hoặc đen… là những triệu chứng sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết và sốt virus hiện đang vào mùa nhưng nhiều người chưa hoặc không biết cách phân biệt và tự ý điều trị để lại hậu quả rất nặng nề.
Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra, phần lớn bệnh nhi có thể tự hồi phục nếu được chăm sóc tốt và điều trị kịp thời.
Mọi người đều có thể bị bệnh sốt xuất huyết nhưng hay gặp là trẻ em, nếu không biết cách phát hiện sớm, theo dõi và chăm sóc điều trị đúng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Sốt, đau cơ, đau khớp, xuất huyết dưới da, sốc và có thể tử vong: Đó là công thức kinh điển của sốt xuất huyết, căn bệnh hơn 2,5 tỷ người trên thế giới có nguy cơ mắc phải.
Người bệnh tim mạch khi bị sốt xuất huyết cần hết sức thận trọng dùng thuốc vì có một số thuốc tim mạch làm bệnh sốt xuất huyết nặng thêm, gây tương tác bất lợi, dẫn đến nguy cơ tử vong.
Bước vào tháng 7, nhiều đợt mưa, bão lớn xảy ra ở các tỉnh, thành phố trên cả nước, gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung. Đây cũng là thời điểm các nguy cơ dịch bệnh mùa mưa lũ đe dọa sức khỏe cộng đồng.