Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus, thường lây truyền qua muỗi vằn (Aedes Aegypti).
Các triệu chứng bệnh nguy hiểm bao gồm:
- Nôn mửa
- Khó thở
- Chảy máu khắp cơ thể
Nếu các triệu chứng kéo dài, bạn cần có sự can thiệp y tế ngay lập tức.
40% dân số thế giới sống ở những khu vực có nguy cơ cao lây nhiễm sốt xuất huyết. Riêng trong năm 2015, ở Delhi, Ấn Độ đã có 1.800 trường hợp bị sốt xuất huyết.
Phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết như thế nào?
- Tránh để nước đọng
- Rải bột tẩy trắng (vôi clorua) lên vùng nước tù đọng
- Phòng ngừa muỗi chích
- Mặc quần áo dài, kín, che phủ cơ thể
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết
- 3-4 ngày đầu: Xét nghiệm kháng nguyên NS1
- Những ngày tiếp theo: Xét nghiệm huyết thanh sốt xuất huyết
Điều trị bệnh sốt xuất huyết như thế nào?
- Nghỉ ngơi đầy đủ, hạn chế các hoạt động thể chất
- Uống nhiều nước để tránh bị mất nước
- Ăn nhiều trái cây và rau củ
- Uống thuốc theo đúng chỉ định, hạn chế sử dụng thuốc giảm đau
- Luôn bình tĩnh và hỏi ý kiến các bác sỹ để có biện pháp điều trị phù hợp
Số lượng tiểu cầu lý tưởng
- Ở người bình thường, số lượng tiểu cầu khoảng 150.000-450.000/ml máu
- Ở người bệnh sốt xuất huyết, số lượng tiểu cầu giảm dưới 100.000/ml máu
- Nếu số lượng tiểu cầu giảm dưới 20.000/ml, đây là tình trạng nguy hiểm tới tính mạng
Tóm lại, bạn hãy đi khám nếu các triệu chứng kéo dài hơn 4-5 ngày để phòng ngừa các hậu quả nghiêm trọng. Giống như các loại sốt virus khác, bạn có thể giảm các triệu chứng bằng cách uống thật nhiều nước, ăn nhiều trái cây, rau củ và nghỉ ngơi đầy đủ.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Chăm sóc bé bị sốt xuất huyết tại nhà
Một nghiên cứu mới đã tìm hiểu cách thức sucralose, một chất tạo ngọt không calo, ảnh hưởng đến các tín hiệu não bộ liên quan đến cảm giác đói.
Việc ai đó thể hiện tình cảm với bạn có thể khiến bạn cảm thấy vui vẻ và phấn khích khi bạn đang trong giai đoạn đầu của một mối quan hệ mới. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải phân biệt sự mới lạ của một mối quan hệ mới với các hành vi thái quá.
Trong cuộc sống hiện đại, khi thời gian dành cho gia đình ngày càng bị thu hẹp bởi công việc và các thiết bị điện tử, việc tìm kiếm một hoạt động vừa tốt cho sức khỏe vừa giúp gắn kết tình cảm cha con trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Những ngày hè đầy nắng là thời điểm lý tưởng để đưa trẻ ra ngoài chơi, đi biển, cắm trại, picnic,... Tuy nhiên, dành quá nhiều thời gian dưới ánh nắng mặt trời có thể khiến trẻ dễ bị cháy nắng. Cháy nắng nặng không chỉ gây khó chịu mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe về da cho trẻ. Cùng đọc bài viết sau đây để biết cách phòng tránh và xử trí khi trẻ bị cháy nắng.
Mùa hè mang theo những ngày nắng kéo dài, không khí oi bức và nền nhiệt độ cao, tạo nên nhiều thách thức đối với sức khỏe con người. Một trong những ảnh hưởng phổ biến nhưng ít được chú ý là tình trạng đau đầu do nóng.
Chất béo là một trong ba nhóm dưỡng chất thiết yếu, cùng với carbohydrate và protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể con người.
Mùa hè đến, cái nắng gay gắt không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn tiềm ẩn những mối nguy hiểm khôn lường đối với sức khỏe, trong đó đột quỵ nhiệt là một trong những tình trạng đáng lo ngại nhất.
Cá cơm là một nguồn dinh dưỡng ấn tượng, mang lại những lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên.