Hầu hết những trẻ mắc sốt xuất huyết Dengue (SXH độ nhẹ và trung bình) đều được bác sĩ cho theo dõi và chăm sóc tại nhà theo những nguyên tắc quan trọng như sau:
Xin giới thiệu thêm phương pháp điều trị của Bệnh viện Tuệ Tĩnh đối với sốt xuất huyết độ I, II. Đó là dùng bài thuốc nam kết hợp châm cứu.
Theo ThS. BS Cấp, BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, sốt xuất huyết nếu phát hiện và điều trị theo đúng phác đồ thì sẽ khỏi bệnh, không để lại di chứng.
Việt Nam và các nước khu vực ASEAN là những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sốt xuất huyết.
Dịch sốt xuất huyết đang có những diễn biến bất thường ở Hà Nội. Tuy nhiên điều đáng lo ngại là sốt xuất huyết thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác như: sốt phát ban, virus, viêm mũi họng… nên càng dễ bị điều trị sai cách dẫn tới bệnh nặng hoặc biến chứng.
Tính đến ngày 4/6, Hà Nội đã ghi nhận 1.281 bệnh nhân mắc sốt xuất huyết tại 28/30 quận, huyện, trong đó có 1 trường hợp tử vong.
Cùng tìm hiểu những vấn đề mà muỗi đem đến cho chúng ta trong mùa hè oi bức này:
Sốt xuất huyết là bệnh do siêu vi trùng Dengue gây ra. Đây là 1 bệnh truyền nhiễm cấp tính và lây lan chủ yếu do loại muỗi vằn hút máu từ người mắc bệnh truyền sang người lành.
Trước thời tiết khá bất thường, các chuyên gia y tế khuyến cáo, đây là điều kiện thuận lợi bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
Cha mẹ không nên thoa dầu, chà chanh lên vết côn trùng cắn cho bé dù vết thương nhẹ mà cần rửa sạch vết thương, lấy ngòi độc (nếu có) và thoa thuốc có thành phần kháng viêm, giảm ngứa.
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất là trẻ em dưới 15 tuổi (chiếm 90%).
Những nghiên cứu mới đây đã đưa ra một gợi ý cho câu hỏi trên đó là việc biến đổi khí hậu chịu trách nhiệm một phần trong việc lan truyền vi rút Zika nhanh chóng.