Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể. Nước tham gia vào hầu hết các hoạt động của cơ thể, duy trì sự sống và cấu tạo nên các cơ quan. Nhiều người có những băn khoăn về các loại nước sử dụng hàng ngày như nước cất hoặc nước tinh khiết . Vậy chúng có gì khác nhau?
Có một sự thật là: bạn có thể sống tới 100 tuổi mà vẫn có hàm răng tự nhiên. Kể cả khi bạn thường xuyên nghiến răng khi căng thẳng, ăn rất nhiều đồ ngọt, uống nhiều cà phê và thỉnh thoảng quên đánh răng, thì răng của bạn vẫn có thể khoẻ mạnh trong nhiều năm.
Giữ gìn sức khỏe răng miệng cho trẻ nhỏ là điều vô cùng quan trọng. Đối với nhiều bậc cha mẹ, điều này có thể thực sự khó khăn trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng của con, cũng như gây dựng cho con những thói quen và hành vi có lợi. Thường gặp nhất là nhiều phụ huynh muốn ngăn ngừa sâu răng cho trẻ, nhưng không phải lúc nào họ cũng biết làm cách nào là tốt nhất. Hãy tìm hiểu một số hướng dẫn trong bài viết dưới đây.
Các bệnh sâu răng, viêm nướu, viêm tủy răng... nếu không phát hiện, điều trị sớm sẽ dễ ảnh hưởng đến răng miệng trẻ khi trưởng thành.
Khoa học đã chứng minh các yếu tố bao gồm tuổi tác, tăng cholesterol, tăng huyết áp và thậm chí là di truyền chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong việc gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như đau tim. Những điểm mấu chốt vẫn nằm ở chế độ ăn uống và sinh hoạt của một cá nhân. Tuy nhiên mới đây, một số nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng giữa các bệnh viêm nha nhu và các yếu tố nguy cơ này.
Theo thống kê tại Mỹ, có tới ¼ trẻ em bị sâu răng khi bắt đầu đi học. Điều này xảy ra khi vi khuẩn trong miệng phân hủy đường để tạo ra axit, tấn công và làm sâu lớp men răng. Vậy có phải có những trẻ dễ bị sâu răng hơn so với trẻ khác hay không? Vì sao hiện tượng sâu răng lại phổ biến như vậy?
Việc lựa chọn bàn chải đánh răng phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khỏe răng miệng là điều rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe. Ngoài ra, thói quen sinh hoạt cũng là một yếu tố cần cân nhắc. Răng miệng của trẻ mang nhiều đặc tính đặc biệt, cần sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ. Vậy với con trẻ, nên lựa chọn loại nào là tốt nhất?
Trong kì trước chúng ta đã biết được rằng nguy cơ mắc viêm niêm mạc miệng tăng lên rất cao ở những bệnh nhân xạ trị vùng đầu, mặt cổ. Trong kì này chúng ta sẽ tìm hiểu về sâu răng do xạ trị - biến chứng phổ biến thứ khác do tia xạ gây ra trên sức khỏe răng miệng.
Răng là một trong những phần cứng nhất của cơ thể. Răng được phủ bởi men răng – thành phần cứng nhất cơ thể, răng của bạn có thể chịu sự mài mòn trong thời gian dài, với cường độ cao. Tuy nhiên, nếu bạn để mảng bám tích tụ và cứng lại, bạn có thể gặp phải nguy cơ hình thành cao răng. Cao răng có thể tàn phá sức khỏe răng miệng và có thể dẫn đến các bệnh về nướu. Vậy sự khác nhau giữa hai thành phần này là gì? Và làm cách nào để ngăn ngừa tình trạng hình thành hai yếu tố này?
Cơn đau ở quai hàm ảnh hưởng đến cách bạn nói chuyện, uống nước, nhai nuốt hay duy trì biểu cảm trên mặt. Xác định được nguyên nhân đau quai hàm sẽ giúp bạn có cách giảm đau hiệu quả nhất.
Chuyên gia nha khoa người Mỹ Glenda Klass, với 25 năm kinh nghiệm về chăm sóc răng miệng, chia sẻ một số phương pháp cha mẹ nên thực hiện để tạo nên thói quen bảo vệ răng miệng cho trẻ ngay từ lúc lọt lòng.
Có nhiều lý do khiến cho hàm răng sữa trở nên quan trọng một cách đặc biệt.