Có lẽ bạn đã được nghe nhiều về chụp Xquang tim, phổi… nhưng bạn đã bao giờ biết về chụp Xquang răng chưa? Đây là một kĩ thuật được sử dụng rất nhiều trong nha khoa.
Răng nhạy cảm gây ê buốt, khó ăn khó uống và thậm chí còn gây đau đớn. Biết được nguyên nhân khiến răng bị tổn thương có thể giúp bạn biết cách xử lý và phòng ngừa các cơn đau tái phát do răng nhạy cảm.
Hàm răng khỏe mạnh chính là yếu tố quan trọng để có một sức khỏe toàn diện. Răng giúp cho em bé của bạn nhai thức ăn, hình thành từ và âm khi nói. Răng cũng là yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển quai hàm của bé.
Đau răng là biểu hiện rất thường gặp của các bệnh lí về răng miệng. Vậy bạn cần làm gì khi bị đau răng?
Viêm loét miệng, bệnh nha chu, sâu răng có thể phòng tránh nếu răng trẻ được chăm sóc kỹ và thăm khám thường xuyên.
Sâu răng ở trẻ bú bình là hiện tượng sâu răng ở trẻ dưới 7 tuổi và phần lớn xảy ra với răng cửa hàm trên mặc dù những răng khác cũng có thể bị ảnh hưởng.
Răng số 8 hay còn gọi răng khôn thường gây các vấn đề rắc rối như sâu, mọc lệch, nhiễm trùng gây đau đớn.
Nếu bạn có con nhỏ, hãy đưa bé đến gặp nha sĩ khi bé chưa đón sinh nhật đầu tiên. Theo nguyên tắc chung thì thời điểm thích hợp là 6 tháng sau khi răng của bé bắt đầu mọc.
Thông thường, chúng ta cho rằng, “đường” là chất màu trắng, có vị ngọt, đã qua xử lý và có thể dùng trong việc nấu nướng. Tuy nhiên, theo quan điểm của khoa học dinh dưỡng, có rất rất nhiều loại đường khác nhau có trong bữa ăn hàng ngày. Đường và carbohydrate được sử dụng để tạo ra năng lượng hoặc cung cấp chất xơ cho cơ thể.
Răng bị áp xe là một trong số những vấn đề về sức khỏe răng miệng thường gặp nhất ở trẻ em và cần phải được chăm sóc ngay lập tức.
Sún răng, sâu răng, răng đen... ngày càng phổ biến ở trẻ em. Điều đó bắt nguồn từ việc chưa biết và chưa chú trọng vệ sinh răng miệng đúng cách.
Xuất hiện những đốm trắng trên răng có thể do nhiều nguyên nhân như nhiễm độc fluor ở răng (fluorosis), mất khoáng chất trong răng, ăn nhiều trái cây chua, vệ sinh răng miệng kém, khô miệng, niềng răng…